Giải mã câu nói "kẻ tám lạng người nửa cân" qua trí tuệ cổ nhân trong chiếc cân đòn

Người xưa dùng cân đòn làm từ gỗ, có khắc 16 vạch, một khắc tượng tưng cho 1 lạng. Cân đòn trông đơn giản nhưng lại ẩn chứa nhiều trí tuệ thâm sâu.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Kẻ tám lạng người nửa cân

Mọi người thường hay dùng cụm từ “kẻ tám lạng người nửa cân” để hình dung về hai sự vật giống nhau, đó là vì cân thời cổ đại sử dụng có quy định là 16 lạng bằng một cân, vì thế nửa cân mới bằng tám lạng.

Cân đòn bao gồm cán cân, quả cân, và đĩa cân. Truyền thuyết kể rằng cân đòn gỗ được Lỗ Ban sử dụng nguyên tắc đòn bẩy phát minh ra.

Đồng thời, dựa theo Bắc Đẩu thất tinh và Nam Đẩu lục tinh khắc 13 vạch khắc trên đòn cân, quy định 13 lạng bằng 1 cân.

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 6 nước, ông đã thêm ba vạch khắc tương ứng với tam tinh “Phúc Lộc Thọ”, thành ra 16 vạch khắc tương đương 16 lạng thì bằng 1 cân.

Vạch khắc màu trắng – vàng: Buôn bán không được mang tâm đen tối

Vạch khắc đầu tiên trên cân đòn gọi là “định bàn tinh”, vị trí của nó là điểm treo của quả cân với móc cân khi quả cân ở vị trí cân bằng.

Vạch khắc nhất định phải là màu trắng hoặc là màu vàng, không được dùng màu đen, hàm ý rằng khi kinh doanh buôn bán phải công bằng chính trực, không được mang tâm đen tối.

Một khi cân được nhấc lên thì đầu tiên sẽ thấy “định bàn tinh”, nhắc nhở thương nhân phải cân nhắc đến lương tâm, bất kể là buôn bán thứ gì cũng không được cân thiếu.

vi-sao-nguoi-xua-noi-ke-tam-lang-nguoi-nua-can-9

Cân thiếu sẽ tổn Phúc – Lộc – Thọ

Điểm mấu chốt nhất khi làm cân đòn đó là phải chọn thật chuẩn “định bàn tinh”. Vì vậy, người ta thường dùng cụm từ “định bàn tinh” để ví von chuẩn mực của sự vật.

Khi buôn bán, tay của thương nhân nhấc dây núm treo đầu cân lên, gọi là “cân hào”. Ý nghĩa của nó là khi bạn đang cân đo thì phải quan sát rõ đến chân tơ kẽ tóc, tuyệt đối không được qua loa đại khái.

Nếu như cân thiếu cho người ta thì sẽ bị tổn hại âm đức, trong đó thiếu một lạng gọi là “Tổn phúc”, thiếu hai lạng gọi là “Tổn lộc”, thiếu ba lạng gọi là “Tổn thọ”.

Điều này nhằm yêu cầu người làm ăn buôn bán phải thật tâm, không thể trái với lương tâm mà làm những chuyện tổn hại lợi ích của người khác.

Gia Cát Khổng Minh: Cân đo lòng người

Từ câu chuyện làm ra chiếc cân có thể thấy, để phát minh ra nó người xưa đã phải hao tâm khổ tứ thế nào. Những vạch khắc này từng giây từng phút đều nhắc nhở người làm ăn buôn bán nhất định phải buôn bán công minh, không được cân thiếu, nếu không chẳng khác nào tự hại mình.

Người cổ xưa luôn cảnh tỉnh mọi người, buôn bán phải công bằng, làm ăn phải có đạo lý. Vì vậy chiếc cân trong mắt mọi người chính là biểu trưng cho sự chính trực vô tư, quang minh lỗi lạc.

Gia Cát Lượng đã từng nói: “Lòng ta như chiếc cân, không thể lúc cao lúc thấp theo ý kẻ khác được”, cách nói này đã vượt qua phạm vi làm ăn buôn bán trên thị trường mà thăng hoa đến cao độ trong nhân cách và đạo đức.

Có thể thấy cổ nhân đã sáng tạo ra 16 lạng và 16 vạch khắc trên cân đòn, tác dụng của chúng không phải chỉ để cân đo trọng lượng của vật thể, mà còn để cân đo lòng người.

Bất luận là người dùng cân hay làm cân đều phải công chính, công bằng, công đạo. Chiếc cân đòn này có thể cân được sự thành tín, chính nghĩa của con người, đó chính là nội hàm được truyền thừa trong văn hoá truyền thống mấy ngàn năm.

Xem thêm: Người xưa dặn: 2 điều này là "của hồi mon" lớn nhất cha mẹ dành cho con!

Đọc thêm

Người xưa cho rằng, chỉ cần thông qua tướng bàn chân có thể đoán ra tính cách của con người, điều đó có đúng hay không?

Người xưa nói: 'Người có ngón chân thứ hai dài hơn ngón cái, lớn lên không hiếu thuận'
0 Bình luận

Người xưa rất chú trọng tướng mạo vì tướng sinh tâm. Vậy nên mới có câu "tai to ắt có phúc, mắt liếc xéo ắt có dã tâm".

Vì sao người xưa dặn: 'Tai to ắt có phúc, mắt liếc xéo ắt có dã tâm'?
0 Bình luận

"Phụ nữ nhìn vào chất béo, đàn ông nhìn vào lông" - đây là lời người xưa nhắc đến mỗi khi nhà có hỉ sự. Vậy, ý nghĩa câu này là gì?

'Phụ nữ nhìn vào chất béo, đàn ông nhìn vào lông' - ý người xưa là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 11 giờ trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đề xuất