"Nuôi chó không quá 8 năm, nuôi gà không quá 6 năm" - câu này mang ý nghĩa gì?
Mỗi một câu nói của người xưa đều có ý nghĩa riêng, câu nói "chó không quá 8 năm, gà không quá 6 năm" có ý nghĩa như thế nào hãy cùng tìm hiểu nhé!

Chó không nuôi quá 8 năm vì sao?
Ai cũng biết là gà và chó là những loài vật nuôi quen thuộc của mỗi gia đình. Đồng thời, chúng cũng là những người bạn thân thiết của con người. Nhưng tại sao trong dân gian lại lưu truyền cua nói gà không quá 6 năm chó không quá 8 năm lý do là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới.
Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu về tuổi thọ của loài chó, trong trường hợp bình thường, tuổi thọ của loài chó là từ 8-10 năm, nếu không mắc bệnh gì nghiêm trọng thì tuổi thọ trung bình khoảng 15 năm,.
Nhưng dù vậy, so với tuổi thọ của con người, tuổi thọ của loài chó vẫn còn ngắn, thời gian ở bên chủ nhân của nó cũng có hạn, vì vậy chúng ta nên đặc biệt trân trọng khoảng thời gian chú chó ở bên chúng ta mỗi ngày. Ngoài ra, do chó là loài vật thông minh nên khi chúng sống lâu sẽ có những tính cách như con người chúng ta. Bởi vậy, càng nuôi chó lâu thì chúng càng khôn nhưng con người cũng sợ khi loài vật quá thông minh và giống con người thì chúng cũng sẽ khó dạy dỗ và khó chỉ đạo chúng theo ý mình.
Gà không nuôi quá 6 năm vì sao?

Trung bình một con gà chỉ có thể duy trì vài năm sự sống của mình. Một con gà binh thường từ khi chào đời tới khi xuất chuồng từ 1-2 năm. Việc bạn nuôi gà quá lâu thì thịt gà sẽ bị dai và khó ăn. Bởi xưa nay gà luôn là loài vật để giết thịt phục vụ thực phẩm cho con người. Bên cạnh đó, khi gà nuôi lâu sẽ đau bệnh và trở nên suy yếu về sức khỏe đối với vạn vật trong trời đất cần có quá trình vận hành của nó cái gì lâu quá cũng sẽ không tốt. Tuy nhiên, tất cả những điều người xưa để lại cũng chỉ là những bài học kinh nghiệm truyền dạy cho con cháu. Nhưng áp dụng thực tiễn như thế nào lại là do chúng ta. Trong một số trường hợp đặc biệt nếu như con gà đó có nhiều kỉ niệm với bạn coi như một người thân trong gia đình thì việc nuôi lâu cho tới khi chủng ra đi theo lẽ tự nhiên là chuyện bình thường.
Xem thêm: Người xưa dặn: Đặt thùng gạo cứ "2 kín - 1 đầy", tài lộc đổ về ào ào
Đọc thêm
Những ngày cuối năm đang tới dần, lời người xưa dặn không sai, nhớ kỹ kẻo mất Tết.
Người xưa cho rằng, nằm ngủ mà ngửa, khoanh tay lên ngực là những tư thế xấu, gây ra vận xui lẫn tai hại cho sức khỏe.
Thùng gạo đại diện cho sự sung túc trong gia đình, vì thế giữ cho thùng gạo 2 kín - 1 đầy thì phúc lộc đầy đủ, bền vững.
Bài mới

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.