Người xưa nói: Ngâu trồng trước cửa, xua đuổi tà ma, thu hút vượng khí

Không chỉ là một vị thuốc quý, cây ngâu còn mang ý nghĩa phong thủy mà theo người xưa là xua đuổi tà ma, thu hút vượng khí.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cây hoa ngâu mang lại phong thủy tốt lành

Cây hoa ngâu là một trong những loại cây cảnh quen thuộc. Hoa ngâu bé tí xíu màu càng nhạt nhưng được nhiều người yêu thích. Lá ngâu xanh mướt, ít rụng lá nên chúng là cây cảnh mang màu xanh quanh năm cho gia chủ.  Hoa ngâu nhỏ nhưng còn có mùi thơm nhẹ nhàng thanh khiết. Sau mỗi lần mưa rào, hoa ngâu lại nở rộ nhiều hơn nên càng trở nên thơ mộng.

Trong Đông y hoa ngâu còn là vị thuốc quý. Hoa ngâu có vị cay ngọt có hiệu quả trong việc giải rượu, giải uất kết, làm sạch phổi, giúp đầu óc thư giãn, tỉnh táo, sáng mắt, chống khát. Hoa ngâu trong dân gian còn được dùng để điều trị ho hen và váng đầu, hoặc chứng đầy trướng khó chịu ở ngực, nhọt độc, vàng da, hen suyễn, bế kinh, cao huyết áp, bị thương tích do vấp ngã… Lá và cả rễ ngâu cũng được dùng như một loại thuốc bổ, trị nhiễm trùng, giảm sưng tấy, giảm tình trạng đau khớp, trị ghẻ lở. Cành và cả lá cây ngâu còn dùng để trang trí cắm hoa. 

Trồng cây ngâu trước nhà mang ý nghĩa gì?

Cây hoa ngâu thường được người xưa trồng trước nhà không chỉ làm cảnh mà còn là cây phong thủy tốt lành. Cây hoa ngâu chịu được khí hậu khắc nghiệt và ưa sáng và thích đất ẩm nên có thể chịu được ở nhiều nơi.

Trong phong thủy cây hoa ngâu là loại cây cảnh đóng vai trò như một chiếc bình phong thủy có tác dụng trấn trạch cho ngôi nhà. Cây hoa ngâu còn có tác dụng giúp ngăn chặn và xua đuổi những làn khí xấu, tà ma, và thu hút khí vượng, mang lại may mắn, cân bằng nguồn năng lượng của các mệnh trong gia đình.

ngau-trong-truoc-cua-xua-duoi-ta-ma-thu-hut-vuong-khi-0

Những gia đình đông người khi trồng ngâu càng được hưởng lợi vì cây ngâu không khắc mệnh và còn trung hòa các mênh với nhau. Cây hoa ngâu trồng trước nhà để thể hiện sự đông đúc cháu con, mang nhiều tài lộc, sung túc, giúp cuộc sống gia đình yên ấm, hòa thuận.

Với ý nghĩa phong thủy và công dụng như trên, cũng như đặc tính sinh trưởng tốt nên cây hoa ngâu thường được trồng trước nhà. Cây hoa ngâu cũng thường được trồng ở các sân chùa, công trình công cộng vì chúng luôn xanh tốt. Đặc biệt hoa ngâu gắn liền với nghệ thuật thưởng trà truyền thống với ý nghĩa tinh tế. Nên nếu gia đình bạn thích trà, hay uống trà thì trồng ngâu lại càng giá trị.

Cách trồng ngâu

Cây ngâu thuộc giống loại dễ trồng. Bạn có thể mua cây giống ở nhà vườn về và chuyển sang chậu hoặc trồng ra vườn.

Đất trồng ngâu nên chọn loại đất tơi xốp, đủ dinh dưỡng và có khả năng thoát nước tốt.

Cây ngâu ưa sáng nên có thể trồng trước nhà, nơi quang đãng hoặc ban công có nhiều ánh sáng như ban công. Tuy là cây ưa sáng nhưng cây ngâu lại chịu được cả môi trường bán sáng do đó có thể trồng cây trong nhà và thỉnh thoảng mang ra ban công tắm nắng. 

Cây ngâu nên trồng trong những chậu lớn và uốn dáng sẽ đẹp hơn để chúng phát triển tự nhiên. Bạn nên cắt tỉa tạo dáng cho cây ngâu theo hình lục bình mang lại ý nghĩa phong thủy tốt lành hơn.

(Thông tin mang tính chất tham khảo chiêm nghiệm)

Xem thêm: Người xưa nói "người ác, người sợ, trời không sợ", nhưng vế sau mới thấy rõ luật nhân quả

Đọc thêm

Người xưa rất coi trọng việc trồng cây vì nó ảnh hưởng đến phong thủy gia đình. Theo người xưa, một số loại cây sẽ mang đến phúc lộc cho gia đình nhưng không phải ai cũng biết.

Vì sao người xưa nói '4 cây vào nhà tổ tiên phù hộ, 3 cây chặt bỏ tai họa cận kề'?
0 Bình luận

Có thể đã không ít lần bạn từng nghe câu "bảy giờ không chôn cha, tám giờ không chôn mẹ", nhưng ý nghĩa thật sự là gì thì không phải ai cũng biết. 

Vì sao người xưa dặn 'bảy giờ không chôn cha, tám giờ không chôn mẹ'?
0 Bình luận

Theo quan niệm phong thủy của người xưa, việc xây nhà to, mua đất ven sông không làm cẩn thận sẽ rước tai họa về.

Vì sao người xưa dặn 'giàu cũng không xây nhà to, rẻ cũng không mua đất ven sông'?
0 Bình luận


Bài mới

Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 giờ trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đề xuất