Mộng "chạn vương" - Câu chuyện cuộc sống đáng suy ngẫm

Lấy con gái nhà giàu, tôi nghĩ sính lễ không thể qua loa, ít nhất phải có nhẫn kim cương. Thế nhưng, tiền tích góp của bố mẹ chẳng thấm vào đâu, tôi đành giục mẹ đi vay nóng.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

3 năm trước, tôi gặp Quyên tại tiệc sinh nhật của đồng nghiệp. Quyên cởi mở, hài hước, ngoại hình không quá nổi bật.

Ngay lập tức, tôi có cảm tình với cách nói chuyện thông minh của Quyên. Tôi xin phép kết bạn Zalo, lưu số điện thoại của em.

Quyên vô tư đồng ý và cũng chẳng có biểu hiện nào đặc biệt dành cho tôi. Về sau, tôi biết em là con gái của một cổ đông trong công ty. Thực sự, thân thế của em càng khiến tôi hun đúc ý định theo đuổi.

Tôi tán tỉnh em qua mạng xã hội, tặng quà cho em vào các dịp đặc biệt. Tôi bày đủ trò lãng mạn chỉ mong em cảm động.

Sau bao chiêu trò và chi khá nhiều tiền, tôi cũng có được trái tim của em. Biết tôi là nhân viên chăm chỉ, cầu tiến của công ty, bố mẹ em rất quý mến.

Tuy nhiên, rào cản lớn nhất của tôi chính là gia cảnh của hai nhà. Kinh tế gia đình tôi chỉ ở mức trung bình, bố mẹ làm giáo viên cấp 3. Trong khi đó, nhà bạn gái khá giả, bố mẹ làm kinh doanh, tiền bạc rủng rỉnh.

Biết tôi yêu con gái nhà giàu, bố mẹ khuyên tôi nên suy nghĩ cho chín chắn. Hai người bảo ông bà xưa tính chuyện "môn đăng hộ đối" là không sai. Vợ chồng có gia cảnh trái ngược sẽ không tìm được tiếng nói chung, khó mà hạnh phúc.

Khi biết tôi dùng hết số tiền đóng phí học văn bằng 2 đưa người yêu đi du lịch, bố mẹ mắng tôi rất nhiều. Tôi nói thẳng với bố mẹ về việc Quyên là con một, nếu tôi lấy em thì tương lai như "chuột sa chĩnh gạo". 

Nghe vậy, bố mẹ chỉ biết lắc đầu, bảo tôi không khéo vỡ mộng "chạn vương" mà nợ nần thì chồng chất.

Tôi rất tự tin vào khả năng của bản thân. Tôi chỉ thiếu một chỗ dựa vững chắc để phát triển sự nghiệp mà thôi.

mong-chan-vuong-cau-chuyen-cuoc-song-dang-suy-ngam-9

Đúng kế hoạch, đầu năm nay, tôi cầu hôn và hứa sẽ cho Quyên một lễ cưới đẹp như mơ. Chúng tôi háo hức chọn lựa những dịch vụ tốt nhất cho lễ cưới.

Tuy nhiên, từ ngày biết tôi quyết cưới vợ giàu, bố mẹ lúc nào cũng rầu rĩ. Bố mẹ tôi than thở không biết đào đâu ra số tiền lớn để tổ chức cưới xin rình rang.

Mẹ tôi nói, đồng lương giáo viên bao năm chỉ đủ sống, không thể lo sính lễ hậu hĩnh, giúp tôi nở mặt nở mày. Mẹ đã cố hỏi vay họ hàng nhưng chẳng ai giúp đỡ. Mọi người còn cười nhạo bố mẹ tôi vay tiền cho con nuôi mộng "chạn vương".

Chẳng còn cách nào khác, tôi nhờ mẹ cầm cố sổ hồng vay nóng khoảng 300 triệu đồng. Số tiền đó sẽ dùng phần lớn mua nữ trang kim cương làm sính lễ. Sau cưới, tôi sẽ gom tiền mừng trả nợ cho người ta.

Thế nhưng, mẹ tôi cứ lo sợ đủ đường. Bà sợ cảnh xã hội đen đến nhà đòi nợ, tạt sơn, mắm tôm thì xấu hổ với đồng nghiệp, học trò...

Ngày cưới đang đến gần mà mẹ tôi cứ chần chừ, làm tôi sốt ruột vô cùng. Nếu sổ hồng đứng tên tôi thì tôi đã tự mình vay nóng.

Tôi phải làm sao thì bố mẹ mới tin tưởng, chung tay lo chuyện cưới xin đây?

(Theo VietNamNet)

Xem thêm: Con thạch sùng - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Đọc thêm

Tôi trang điểm xong và sửa soạn thay váy áo chỉnh tề mà lòng vừa rộn ràng vừa hồi hộp. Chốc nữa ra mắt cố nhân sau 50 năm bặt tin xa vắng. 

Người cũ - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Người chồng sau khi kiếm được tiền trở về nhà lại muốn ly hôn với vợ, cho rằng cậu con trai sẽ chọn sống cùng mẹ, thật không ngờ điều xảy ra khiến người mẹ vô cùng bất ngờ.

Theo cha hay theo mẹ? - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Ngày còn con gái chị nổi tiếng đẹp nhất làng Ngọ - một làng nhỏ nằm ở vùng chân núi trung du miền Bắc. Chị có làn da trắng mịn, trắng như bông tuyết chắc vì thế mà bố mẹ đặt tên là Tuyết...

Lòng dạ đàn bà - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận


Bài mới

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 10 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 14 giờ trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Đề xuất