"Hòa thuận, hiếu thảo và cần kiệm" - 3 yếu tố đem lại sự hưng thịnh cho gia đình

“Gia đình thịnh vượng bởi chưng hòa thuận, hiếu thảo và cần kiệm!” - đó là đúc kết của Tăng Quốc Phiên - bậc đại quan văn võ song toàn của triều Mãn Thanh. 

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tăng Quốc Phiên luôn bận rộn với việc triều chính nhưng ông lại rất mực coi trọng vun đắp hạnh phúc gia đình. Ông dành thời gian xây dựng gia quy, nề nếp giúp gia đình hưng thịnh, êm ấm. Lời dạy của ông được truyền từ đời này sang đời khác giúp gia tộc họ Tăng trường thịnh.

Sinh thời, Tăng Quốc Phiên nói rằng: “Gia đình thịnh vượng bởi chưng hòa thuận, hiếu thảo và cần kiệm!”.

hoa-thuan-hieu-thao-va-can-kiem--3-yeu-to-cua-gia-dinh-hung-thinh-2
Chân dung Tăng Quốc Phiên

Người Trung Quốc cũng lại có câu rằng: “Gà gáy ngàn năm vượng, chó sủa vạn sự hưng, hòa khí tốt may mắn đến”, tức là gia đình hòa thuận, náo nhiệt (có tiếng gà gáy, tiếng chó sủa) thì mới hưng vượng, phát đạt.

Tại sao Tăng Quốc Phiên lại cho rằng “hòa thuận”, “hiếu thảo” và “cần kiệm” sẽ mang lại sự hưng thịnh cho gia đình?

Cần kiệm - cách giữ gìn gia sản

Chữ "cần" có nghĩa là siêng năng, chăm chỉ, là cần mẫn, cần cù. Chữ "kiệm" trong tiết kiệm, tức là sự dành dụm, chắt chiu, tạo nên đức tính cần kiệm đáng quý của mỗi nhà.

Sách “Tăng Quốc Phiên gia thư” (Thư nhà của Tăng Quốc Phiên) có chỉ rõ: “Siêng năng tiết kiệm, không lo không giàu; xa xỉ lười biếng, chắc chắn nghèo túng”.

hoa-thuan-hieu-thao-va-can-kiem--3-yeu-to-cua-gia-dinh-hung-thinh-7

Tăng Quốc Phiên rất giỏi việc quản giáo. Ông là bề trên, rất đặt tâm dạy dỗ con cháu trở thành trụ cột gia đình. Tăng gia có rất nhiều người tài, đều nhờ vào sự cần kiệm rèn luyện được dưới sự chỉ bảo của ông.

Nếu gia đình theo đuổi sự sa hoa, gia phong ắt sẽ thấp kém; con cháu cũng không biết trân trọng của cải, mồ hôi công sức cha mẹ làm ra. Thậm chí còn hỗn hào, xấc xược. Một gia đình như vậy chắc chắn không bền vững và hưng thịnh. Còn gia đình cần kiệm, cho dù họ có tài hay không thì chí ít vẫn có của ăn của để, con cái không ngông cuồng, hoang phí. Họ tích tiểu sẽ thành đại.

Hiếu thảo - nền móng của gia đình

Quỷ Cốc Tử từng nói: "Việc thiện nhất trên thế gian gồm: Trung và Hiếu; mưu hay trong thiên hạ gồm: Đọc sách và Cày cấy". 

Cổ nhân xưa cũng từng dạy: "Trời vô phép không thông suốt; nhà vô phép, mới tiêu tán".

Lại có câu khác rằng: "Trăm việc thiện, chữ Hiếu đứng đầu".

Nói vậy để khẳng định một chân lý: Phép tắc lớn nhất trong gia đình, tế bào xã hội, suy cho cùng chính là sự hiếu kính đối với cha mẹ.

hoa-thuan-hieu-thao-va-can-kiem--3-yeu-to-cua-gia-dinh-hung-thinh

Hiếu thảo không chỉ qua lời nói mà còn thể hiện ở hành động. Mỗi việc bạn làm với cha mẹ đều thể hiện rõ đó có phải là đứa con hiếu thuận hay không.

Người xưa cũng dạy rằng: Nếu muốn gia tộc trường tồn, ắt phải truyền dạy cho con cháu tấm lòng hiếu thảo, dạy con cháu biết kính trọng người già, yêu mến trẻ nhỏ. Như thế, gia đình mới vui vẻ, hạnh phúc.

Hòa thuận - gốc rễ của gia đình hưng thịnh

“Xử thế huyền kính” (gương soi việc xử thế) có ghi: “Không có tính tình ngang ngạnh, thì nhà không suy bại; không có hòa khí thì nhà không hưng thịnh”.

Điều làm nên sự hưng thịnh của gia đình không phải là có bao nhiêu của cải, mà đó là sự hòa thuận của các thành viên. Khi xảy ra mâu thuẫn, không có cãi vã, phẫn nộ, mà trái lại, mỗi người nhịn đi một chút, dùng yêu thương và cảm thông để duy trì hòa khí.

hoa-thuan-hieu-thao-va-can-kiem--3-yeu-to-cua-gia-dinh-hung-thinh-8

“Tâm bình thản thì sao phải khổ não với việc giữ giới; hành động chính trực thì không cần tọa thiền; cha mẹ có ơn nên phải phụng dưỡng; như thế mới khiến người trên kẻ dưới hòa thuận”.

Chính là nói, mỗi thành viên trong gia đình luôn phải giữ cho tâm bình thản, hành động đúng chuẩn mực, kính trên nhường dưới để tạo hòa khí. Từ đó gia đình mới hưng thịnh. 

Những lời dạy của Tăng Quốc Phiên quả không sai. “Cần kiệm”, “hiếu thảo” và “hòa thuận” chính là điều cần được chăm chút và dạy dỗ con cái để gia đình có thể thịnh vượng, vững bền. 

Xem thêm: Tăng Quốc Phiên: 3 điều "khổ" cha mẹ càng cho con nếm trải sớm, con càng biết ơn

Đọc thêm

Đạo dạy con của Tăng Quốc Phiên cho rằng việc đọc sách có thể thay đổi tính tình và giá trị của một con người. Không chỉ vậy ông còn chỉ ra các phương pháp đọc hiệu quả để hiểu sâu mà bố mẹ có thể tham khảo để dạy con hiệu quả hơn!

Đạo dạy con của Tăng Quốc Phiên: “Chỉ có đọc sách mới có thể thay đổi tính nết một con người”
0 Bình luận

Thuật xem tướng, liên quan đến việc nhìn người, dùng người Tăng Quốc Phiên có một luận điểm vô cùng nổi tiếng. Đó là “biện sự bất ngoại dụng nhân, dụng nhân tất tiên tri nhân”, nghĩa là làm bất kỳ việc gì, cũng phải học cách dùng người, mà muốn dùng được người phải học cách thấu lòng người.

Thuật xem tướng của Tăng Quốc Phiên: Áp dụng tốt có thể nhìn thấu lòng người trong thiên hạ
0 Bình luận

Bí quyết dùng người và quản lý nhân lực của Tăng Quốc Phiên đã giúp ông trụ vững ở chốn quan trường rối ren. Thậm chí còn để lại nhiều bài học quý giá cho hậu thế.

Muốn thành bậc thầy quản lý nhân lực thì nên 'khắc cốt ghi tâm' 4 bí quyết dụng nhân của Tăng Quốc Phiên
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 8 giờ trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đề xuất