Cổ nhân nói: Đàn ông có 5 nét tướng này chắc chắn là kẻ lăng nhăng, lấy về khổ cả một đời
Trong nhân tướng học, người đàn ông nào sở hữu 5 nét tướng này chắc chắn là người không chung thủy, chớ nên đồng ý kết hôn.

Lông mày hỗn loạn
Theo tử vi học và nhân tướng học những người có lông mày hỗn loạn thì trong nhân tướng học, người đàn ông có chân mày không đường nét và thiếu trật tự thường nóng nảy không có ý chí nên khó lòng phát triển thành tài. Những người này còn vô cùng cục tính và dễ vũ lực với người khác.
Những kiểu người này cũng không chung thủy thích đứng núi này trông núi nọ nên tránh đừng dại lấy phải kẻo hối hận không kịp.
Ánh mắt láo liên, chuyển động không ngừng
Trong nhân tướng học những người mà đôi mắt không trung thực thường đảo đi đảo lại là người không chung thủy. Trong cuộc sống không phải tự nhiên mà mắt được xem là cửa sổ của tâm hồn, bởi đây là nơi thể hiện tâm tư tình cảm cũng như truyền đạt suy nghĩ của bản thân mỗi người.

Người có am hiểu về thuật tướng số cho rằng đàn ông có đôi mắt liếc ngang liếc dọc, không nhìn thẳng vào đối phương khi nói chuyện thường rất lăng nhăng. Chưa kể đến việc, khi họ nói chuyện với bạn nhưng lại đưa mắt nhìn về những thứ xung quanh là biểu hiện của việc thiếu tôn trọng đối phương, không nên kết thân.
Tướng đàn ông môi mỏng răng khít
Nhân tướng họ cho rằng, đàn ông môi mỏng và răng khít chính là tướng người lươn lẹo không trung thực trong cuộc sống. Trong tình cảm người này có tính đứng núi này trông núi nọ nên không chung thủy trong cuộc sống người phụ nữ nào lấy phải người đàn ông này thì cuộc sống khó lòng hạnh phúc
Bởi vậy, dù đã có gia đình rồi họ cũng rất dễ ngoại tình. Chỉ cần họ gặp được một cô gái xinh đẹp, đúng gu khiến tim đập rộn ràng. Lúc đó, những người này sẽ bất chấp tất cả, bỏ mặc gia đình, vợ con để chạy theo tiếng gọi tình yêu. Lấy người này về, đã định trước là sẽ phải chịu khổ một đời. Tuy nhiên, những người này có ưu điểm là yêu thương, chiều chuộng vợ con hết mực.

Cằm vuông, yết hầu nhô ra
Trong nhân tướng học thì tướng cằm đóng vị trí khá quan trọng trong nhân tướng học. Bởi nhìn vào nó, người ta có thể đoán được sự thành đạt và hậu vận của một người. Người đàn ông có cằm vuông vắn, nhẵn nhụa là điềm tốt. Tuy nhiên, với dáng cằm này nhưng có yết hầu nhô ra, môi hồng răng trắng, thì lại được cho là kiểu người không đứng đắn, thiếu thủy chung. Cằm nhọn, ít thịt là biểu hiện của người đàn ông không có chí tiến thủ, luôn chần chừ, do dự khiến sự nghiệp không thể phát triển.
(Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm)
Xem thêm: Cổ nhân dạy: Dù nam hay nữ có 3 nét tướng này đều giàu sang phú quý
Đọc thêm
Cổ nhân xưa đã trải nghiệm cuộc sống rất nhiều nên đã đúc kết ra nhiều triết lý sâu sắc. Một trong số đó là đạo hiếu với cha mẹ.
Càng trưởng thành, chúng ta càng nhận ra rằng con người ai cũng có những "nỗi khổ riêng", vậy nên đừng dễ dàng vạch trần họ, đó chính là tấm lòng thiện lương của mỗi người.
Người xưa nói, nghe thanh sắc âm điệu của đàn bà sẽ biết họ là người thế nào còn xem cách đàn ông giữ và tiêu tiền sẽ biết tấm lòng họ đến đâu.
Bài mới

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.