Để giành chiến thắng trong các "trận đấu cuộc sống" hãy ghi nhớ 3 bài học đắt giá từ Binh pháp Tôn Tử

Binh pháp Tôn Tử - tuy là cuốn sách cổ nhưng tất cả các triết gia, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu văn học, doanh nhân... đều tìm đọc và khẳng định, đây là bí kíp thành công.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Khi biên soạn cuốn "Binh pháp Tôn Tử" vào năm 500 trước Công nguyên, nhà chiến lược quân sự Trung Quốc - Tôn Tử đã không thể ngờ được đến nay nó lại trở thành "tuyệt tác binh thư". Có rất nhiều người ở nhiều giai tầng trong xã hội đã tìm đọc nó và đúc rút ra được những bài học quý báu:

Có không ít người thua cuộc vì họ dành phần lớn thời gian để chiến đấu thay vì toan tính

James Altucher nói: “Đừng bao giờ vật lộn với một con lợn. Bạn sẽ bẩn còn con lợn lại rất thích thú". Vậy nên, nếu ai muốn gây chiến với bạn, đừng mất bình tĩnh. 

Bản thân người chế nhạo hay khiêu khích chỉ muốn thể hiện thế thượng phong, bắt bạn phải cúi đầu vì nể mà thôi.  Còn nhớ, năm 1972, Bobby Fischer  đưa ra vài yêu cầu hết sức điên rồ để tiếp tục thi đấu trong giải vô địch thế giới cờ vua trước Boris Spassky sau khi thua ván đầu tiên. Cuối cùng, Spassky cũng thua, và thế trận chuyển hướng. Đến trận cuối, Firscher đã giành được 1 chiến thắng lịch sử.

3-bai-hoc-dat-gia-tu-Binh-phap-Ton-Tu

Phải nói rằng, anh ta đã làm nghiêng ngả trận đấu cho đến khi có thể giành được chiến thắng cuối cùng. Anh đã chứng minh tất cả những gì cần được chứng minh. 

Những người chơi khéo léo nhất trong bất kỳ trò chơi nào cũng tránh những trận chiến không cần thiết. Người chiến thắng biết khi nào nên chiến đấu và đó là lý do họ chiến thắng. Vào thời điểm xuất trận, họ đã xác định được chiến thắng của mình.

Tất cả các cuộc chiến tranh đều có sự "mưu mẹo", hãy chú ý để bộc lộ bản thân

Tôn Tử từng viết trong sách: "Tất cả chiến tranh dựa trên sự mưu mẹo. Do đó, khi có thể tấn công, ta phải tỏ ra như không thể; khi điều binh, phải tỏ ra như đáng án binh bất động; khi ở gần phải lừa định rằng ta đang ở xa; khi ở xa, lại phải khiến địch tin rằng ta đang ở rất gần".

Nhưng trong cuộc sống thì khác. Bạn sẽ không muốn nói dối vợ hoặc chồng hoặc che giấu ý kiến chân thành với những người bạn tốt. Song có một bài học ở đây có thể áp dụng trong hầu hết các trường hợp: Đừng bộc bạch tất cả ngay từ lần đầu tiên. Hãy bình tĩnh để suy nghĩ về thời điểm nào nên nói và khi nào nên im lặng, cẩn thận xem xét những người bạn có thể chia sẻ.

Hãy suy nghĩ thật kỹ, khi nào nên im lặng. Cẩn thận cân nhắc những điều mình đang chia sẻ. Thông thường, chia sẻ không có gì sai. Nhưng đôi khi, phải biết giữ mình hơn một chút.

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng

Trong bối cảnh chiến tranh, Tôn Tử có nhắc đến sự tự nhận thức: "Biết địch, biết mình thì không lo cục diện cả trăm trận đánh. Nếu chỉ biết mình, không biết địch, mỗi chiến thắng đạt được cũng sẽ phải chịu một thất bại đi kèm. Nếu không biết mình, cũng không biết địch, tất yếu sẽ thất bại trong trận chiến".

Trong cuộc sống này, kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính là bản thân mình. Và để thành công nhất thiết phải hiểu rõ mình.

Những người vô lo vô nghĩ về bản thân và thế giới thường có xu hướng sống liều lĩnh. Họ có thể vui, có thể buồn, nhưng họ luôn là quả bóng của cuộc đời, không bao giờ được là người kiến thiết cuộc sống của bản thân. 

3-bai-hoc-dat-gia-tu-Binh-phap-Ton-Tu-7

Nhưng người không hiểu chính bản thân mình thì sẽ luôn thấy cuộc sống đày đọa họ. Và điều tốt nhất họ có thể làm là phàn nàn về nó. “Tại sao lại là tôi? Tại sao trời luôn mưa khi tôi muốn đạp xe?…”.Họ trở thành nạn nhân của cuộc sống hơn là người kiến tạo nên nó.

Chỉ khi hiểu thế giới xung quanh và hiểu chính bản thân mình thì ta mới có thứ cần thiết để thay đổi bất kỳ điều gì, nếu cuộc sống buộc ta phải thay đổi.

Những chiến binh chiến thắng đã biết giành thắng lợi từ khi tham chiến. Trong khi những kẻ thất bại sẽ ra trận trước và sau đó mới tìm cơ hội thành công.

Xem thêm: 3 câu chuyện cười thâm thúy về cuộc sống, ẩn chứa bài học làm người "xương máu"

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Bước vào độ tuổi xế chiều, bạn có thể sẽ rảnh rang thư thái, nhưng tuyệt đối không được làm 4 điều này, dù có thương con cháu tới mức nào.

Tuổi xế chiều cận kề, dù thương con đến mấy cha mẹ cũng đừng làm 4 điều này
0 Bình luận

"Quả bóng đập xuống sàn và nảy trở lại cao hơn so với vị trí của nó. Đó là lần đầu tiên cha tôi dạy tôi bài học về sự phục hồi..."

Bài học quả bóng đập xuống sàn giúp cậu bé thất bại trở thành VĐV nổi tiếng, bác sĩ phẫu thuật hàng đầu
0 Bình luận

Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lúc sinh thời từng có câu cửa miệng "thôi kệ". Ai làm gì xấu, nói điều ác, làm mình buồn, ông đều tóm lại "thôi kệ, cuộc đời có bao lâu".

Kiếp người ngắn ngủi, muốn tâm thanh thản hãy học 2 chữa 'thì thôi'
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 13 giờ trước
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất