Người xưa dặn: Con rể lên giường, nhà tan cửa nát

“Con rể lên giường, nhà tan cửa nát” - người xưa muốn truyền đạt kinh nghiệm gì cho con cháu?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người xưa răn dạy con cháu đời sau: “Con rể lên giường, nhà tan cửa nát”. Tuy nhiên, đến thời nay, nhiều người không hiểu được hàm ý sâu xa điều chỉ dạy này. Vậy cổ nhân muốn truyền đạt kinh nghiệm gì cho con cháu?

Ý nghĩa của câu: "Con rể lên giường, nhà tan cửa nát"

Hôn nhân được coi là một sự kiện quan trọng trong cuộc sống mà mỗi người phải đối mặt. Ở Trung Quốc, theo phong tục truyền thống, sau khi kết hôn 3 ngày, vợ chồng phải về thăm bố mẹ của một trong hai bên, được gọi là "tam thiên hồi môn" (tương tự như việc lễ lại mặt ở Việt Nam). Đây là một sự kiện vô cùng quan trọng khi con gái trở về nhà sau khi lấy chồng. Đôi khi, bên gia đình cô dâu sẽ cử người đến đón cô dâu về, và con trai sẽ được bố mẹ vợ dặn dò đặc biệt trước khi đến nhà của bố mẹ vợ, nhắc nhở người con rể phải tuân thủ quy tắc này.

nguoi-xua-dan-con-re-len-giuong-nha-tan-cua-nat

Thực ra câu nói này rất đơn giản, nghĩa là khi con rể và con gái trở về nhà của bố mẹ vợ, họ không được ngủ trên cùng một giường mà phải ngủ riêng. Con rể có thể ngủ trên sofa trong phòng khách hoặc ngủ chung với bố vợ, tức là không ngủ chung với vợ.

Nếu vi phạm có thể gặp nguy cơ gia đình sẽ tan vỡ và hủy hoại. Tuy nhiên, rõ ràng rằng vế sau "nhà tan của nát" không thể được đánh giá là chắc chắn 100%. Đây chủ yếu là một cách diễn đạt để đe dọa mọi người. Mặc dù vậy, vẫn có rất nhiều người lớn tuổi tuân theo câu tục ngữ này.

Quan điểm truyền thống này nhằm tránh sự bất tiện. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc ngủ cùng một giường không gây ra vấn đề gì đáng lo. Ngược lại, những người phá vỡ truyền thống và ngủ chung một giường có thể sống trong sự hòa thuận và thoải mái. Sự hạnh phúc không phụ thuộc vào việc ngủ chung một giường, mà phụ thuộc vào sự hòa thuận và sự ấm cúng trong gia đình.

“Con rể không cày ruộng bố vợ”

Có lẽ xưa nay nhiều người vẫn có những quan điểm, định kiến nặng nề về chuyện vai trò của người đàn ông trong gia đình. Họ luôn cho rằng nam giới cần chủ động trong cuộc sống và là trụ cột gia đình, vì vậy phải sống độc lập và không nên dựa dẫm vào gia đình nhà vợ. Quan điểm này đã tạo ra áp lực cho rất nhiều những người đang sống cùng nhà vợ.

Thường thấy tập quán của người Việt Nam là đàn ông lấy vợ, phụ nữ đi làm dâu. Đàn ông được coi là chủ gia đình. Vì thế, khi phải dựa dẫm nhà vợ, tâm lý người đàn ông bị xáo trộn, họ có thể sống không đúng với tính cách, mong muốn của mình. Họ luôn căng thẳng, cảm thấy khó hòa nhập, sợ dư luận, phán xét của người đời.

nguoi-xua-dan-con-re-len-giuong-nha-tan-cua-nat-9

Hơn nữa, thời xưa, hầu hết mọi người đều kiếm sống bằng nghề nông, đất đai ruộng vườn là nguồn sống chính của họ. Con rể được coi là khách trong nhà, vì vậy xã hội thời đó cũng không thừa nhận việc con rể làm đồng trên ruộng của cha mẹ vợ. Dù nghèo đến mấy con rể cũng sẽ giữ tôn nghiêm, không cày cấy ruộng của bố mẹ vợ.

Đối với một người đàn ông, một khi đã lấy vợ thì phải có trách nhiệm che chở cho vợ, chăm lo cho gia đình. Việc dựa vào nguồn lực của bố mẹ vợ để mưu cầu cuộc sống, đi đường tắt và phát triển bản thân là điều đáng hổ thẹn. Vì thế, người xưa mới quan niệm rằng: “Con rể không cày ruộng bố vợ” là lẽ như thế. Tức là, con rể nên tránh việc này để không bị người khác chê cười, từ đó có thể giảm thiểu mâu thuẫn giữa 2 bên gia đình.

Xem thêm: Người xưa dặn: Ngày Đông chí không có ba cái trống thì năm Rồng nghèo rớt mùng tơi, là 3 cái gì?

Đọc thêm

Vị trí đặt chổi quét nhà cũng vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến phong thủy gia đình.

Người xưa dặn: Cất chổi quét nhà 3 chỗ này, con cháu phú quý
0 Bình luận

Trong phong thủy, cây ổi tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, sự cứng rắn như quân tử. Trái ổi sum sê đầy cành thể hiện sự sung túc, con cháu đông đúc. Nhưng chồng ổi ở vị trí nào mới có được điều trên.

Người xưa dặn: Trồng ổi chỗ này, đổi đời giàu to
0 Bình luận

Chỉ một cử chỉ, lời nói không đúng chuẩn mực hoặc  lời nói nóng nảy của người mẹ cũng sẽ khiến con mất đi sự tự tin...

Người xưa dặn: Lời ăn tiếng nói của mẹ quyết định vận mệnh cuộc đời con cái
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 15 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đề xuất