Người càng không quan tâm sĩ diện càng ở cảnh giới cao

Người càng không quan tâm sĩ diện càng là người có bản lĩnh. Bởi nếu sĩ diện ở mức độ nhất định, xuất phát từ danh dự bản thân thì không có gì là ai. Nhưng nếu sĩ diện đến mức ra vẻ hảo hán, trở thành một loại gánh nặng thì đó là thiệt thân.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người sĩ diện là người không có bản lĩnh

Thời xưa, có một chuyện rất cười như này: 

Có một học trò trong nhà rất nghèo nhưng lại rất sĩ diện, anh ta luôn sợ mất thể diện mà lúc nào cũng ra vẻ hào phòng, chưa bao giờ nói trong nhà thiếu tiền. Có một tên trộm cho là y thật sự giàu có, một tối nọ đến nhà ăn trộm lại phát hiện ra trong nhà ngoài bốn bức tường chẳng có thứ gì đáng giá bèn chửi rủa: “Xúi quẩy, ra là tên nghèo kiết xác!”

Nguoi-cang-khong-quan-tam-si-dien-cang-o-canh-gioi-cao-1

Người học trò nghe thấy vậy liền vội vàng mò ở đầu giường ra mấy văn tiền, đuổi theo ăn trộm nói: “Là ngươi tới không đúng lúc, cầm lấy tiền này đi đi. Nhưng mà ngươi ra ngoài để lại cho ta chút thể diện, tuyệt đối đừng nói là nhà ta nghèo rớt mồng tơi đấy!”

Thật ra, sĩ diện ở một mức độ nhất định nếu như xuất phát từ danh dự của bản thân cũng không có gì là sao. Cái gọi là “Người cần thể diện, cây cần vỏ”, ai chẳng muốn sống trên đời được người khác xem trọng, thậm chí là ngưỡng mộ? Nhưng nếu đến mức “ra vẻ hảo hán” thì sĩ diện lại trở thành một loại gánh nặng, đó là chết sĩ diện, sống khổ thân rồi.

Người càng không quan tâm sĩ diện càng ở cảnh giới cao

Người cực kỳ sĩ diện thường là vì nội tâm mềm yếu, không tự tin nên mới cần dùng thể diện để chứng minh bản thân. Mà người có nội tâm mạnh mẽ lại chẳng qua tâm đến việc này, bởi họ không để ý nhiều đến việc bản thân bị mất mặc.

Hai người nọ đi cùng nhau, người thứ nhất nhìn thấy phía trước có một cỗ kiệu đẹp đi tới liền nói với người thứ hai “Chủ nhân của cỗ kiệu này là bạn thân của tôi, y mà nhìn thấy tôi thì nhất định sẽ hạ kiệu thi lễ, nhưng tôi không thích thấy người sang bắt quàng làm họ nên phải tránh đi”. Nói xong liền đến trốn ở cổng của một căn biệt phủ gần đó, không ngờ rằng căn nhà đó lại là của chủ nhân bên trong cỗ kiệu.

Vị chủ nhân kia hạ kiệu thấy có người trốn ở cổng nhà mình, liền tức giận quát: “Ngươi ở cổng nhà ta lén lén lút lút làm gì đấy”, sau đó hạ lệnh cho người hầu đánh đuổi ông ta đi.

Người thứ hai thấy bạn mình mặt mũi sưng bầm hỏi: “Nếu huynh là bạn thân của ông ta sao lại bị đánh thế này?”, anh ta liền trả lời: “Y trước giờ vẫn thế, hay trêu chọc tôi quen rồi”. Dù bị đánh bầm dập nhưng người thanh niên thứ nhất vẫn tìm mọi cách giữ lấy sĩ diện của mình, để rồi cuối cùng lại bị làm cho mất mặt.

Nhân sinh ở đời, phàm là người thông minh sẽ coi trọng bên trong, đề cao bản thân ừ trong tâm, làm cho bản thân ngày càng mạnh mẽ. Còn người ngu dốt thì coi trọng mặt mũi, theo đuổi bề ngoài nên khổ không thể tả. Mặt mũi có thể là một gánh nặng trong lòng, càng để ý thì càng nặng nề, càng bị nó quản chế.

Thể diện cũng không thực sự quan trọng đến thế

Có một câu nói rằng, một người càng vô dụng lại càng ám ảnh bởi những thứ không quan trọng, lúc nào cũng muốn thể hiện lòng tự trọng to lớn của bản thân. Bởi vì ngoại trừ lòng tự trọng ra người đó không còn cái gì khác.

Cái mà chúng ta gọi là “thể diện”, đối với những người trẻ tuổi hai bàn tay trắng khát khao thành công, tự tôn quá mức thật ra lại là chướng ngại vật. 

Nguoi-cang-khong-quan-tam-si-dien-cang-o-canh-gioi-cao-2

Nữ tác giả người Pháp Yourcenar đã từng nói: “Thứ dơ bẩn nhất trên đời không gì hơn được tư tôn”, bởi vì có sự tự tôn một người yếu ớt, tự ti, nhạy cảm và vô dụng có được cái cớ và vỏ bọc tốt nhất. Tự tôn trở thành vũ khí, tự tôn lớn hơn thành yêu, thậm chí lớn hơn trời. Nhưng họ nào biết rằng, sự tự tôn mẫn cảm và hiếu thắng thật ra bắt nguồn từ tự ti.

Tự tôn và sĩ diện quá cường điệu thật ra cho thấy sự chưa từng trải sự đời. Bởi vì người càng không quan tâm sĩ diện càng ở cảnh giới cao. Mọi người tôn trọng tiêu chuẩn của một người là do nhìn vào bản lĩnh thực sự của người đó. Bởi vì càng bản lĩnh, địa vị mới có thể càng cao, cánh nhìn nhận sự việc cũng không giống nhau.

Thích sĩ diện và trịnh trọng là hai chuyện khác nhau

Có người trong cách đối nhân xử thế và sinh hoạt hằng ngày khá trịnh trọng và tỉ mỉ. Thứ nhất là vì muốn phù hợp với thân phận và giá trị của bản thân, thứ hai là vì mong muốn có được một cuộc sống tinh tế và chất lượng hơn.

Nhưng quá sĩ diện và làm ra vẻ thì chỉ là ham mê hư vinh, khoác lác về bản thân, tìm kiếm sự chú ý, khiến chính mình trở nên mệt mỏi, có khi còn liên lụy đến người khác. Loại sĩ diện này có hại, cũng sẽ làm con người dần đánh mất tâm trí của mình.

Người thực sự có năng lực, người càng không quan tâm sĩ diện thì sẽ không mưu cầu danh lợi, khua chiêng múa trống, phô trương thanh thế. Bởi vì đã có bản lĩnh bên trong, sẽ không cần dựa vào thể hiện để làm người khác xem trọng mình.

Còn nếu, vẫn chưa đạt tới điều kiện và mức độ nhất định thì không nên ra vẻ hảo hán làm gì, càng làm thế càng khiến bản thân mệt mỏi, khổ sở. Không có bản lĩnh sẽ không chỉ mất mặt khi phải cầu xin người khác mà còn có thể bỏ lỡ mất người khiến bạn cảm động, thậm chí bỏ lỡ mất phong cảnh của nhân sinh.

Xem thêm: Hành thiện giúp người vui nhất là không cầu người biết

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Nghệ thuật thành công của các bậc trí nhân chính là không cần nỗ lực quá sức, phung phí năng lượng vào những điều vô ích. Cứ bình tĩnh, tích lũy nỗ lực chờ thời cơ đến để bung tỏa bạn sẽ có thể thành công theo một cách thoải mái và nhẹ nhàng.

Nghệ thuật thành công của bậc trí nhân: Đôi khi không làm gì cả lại có tất cả
0 Bình luận

Đọc và khắc cốt ghi tâm 10 câu chuyện ngắn dưới đây, ta sẽ càng thấm thía được ý nghĩa cuộc đời và sớm có được thành công như ý.

10 câu chuyện ngắn thấm thía về cuộc đời: Càng biết sớm, càng nhanh gặt hái thành công
0 Bình luận

Đổng Thái Thái được ví là "phiên bản nam của Lý Tử Thất". Anh bỏ tấm bằng thạc sĩ của ĐH Bắc Kinh để bắt đầu lại sự nghiệp từ con số 0. Với bí kíp "không bao giờ bỏ cuộc", giờ đây anh đã trở thành người làm vườn - youtuber nổi tiếng, giàu có. 

Bí kíp thành công từ con số 0 của thạc sĩ ĐH danh tiếng bỏ nghề địa chất về làm vườn, trở thành youtuber nổi tiếng
0 Bình luận

Đọc và khắc cốt ghi tâm 10 câu chuyện ngắn dưới đây, ta sẽ càng thấm thía được ý nghĩa cuộc đời và sớm có được thành công như ý.

10 câu chuyện ngắn thấm thía về cuộc đời: Càng biết sớm, càng nhanh gặt hái thành công
0 Bình luận

Tin liên quan

Kết hôn với người không yêu là loại trải nghiệm như thế nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, cũng ngay lập tức khiến người ta có thể hình dung. Vậy hình ảnh trong tâm trí của bạn là gì? Liệu có phải là vô vị, là tâm nguội lạnh như tro tàn hay không?

Kết hôn với người không yêu là loại trải nghiệm như thế nào? – Câu chuyện truyền cảm hứng
0 Bình luận

Trong những năm qua, anh Trần Thăng Khoan đã bò khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông... để tìm con. Hy vọng 1 ngày nào đó được gặp lại con chưa bao giờ tắt ở sâu bên trong trái tim, tâm trí người cha này.

Bố bò trên đường suốt 7 năm tìm con trai 2 tuổi bị bắt cóc - Câu chuyện đẫm nước mắt về tình cha
0 Bình luận

Sống chết là quá trình tương tục, không có khởi đầu và không kết thúc, trừ khi các bậc giác ngộ có khả năng đoạn trừ vòng sinh tử luân hồi.

Câu chuyện Hạt cải và lời vàng ngọc của Đức Phật về sống chết
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 10 giờ trước
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất