“Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu” – Câu nói này có nghĩa gì?

“Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu” là một câu nói thông dụng của người xưa dùng để đánh giá người khác. Vậy câu nói này có nghĩa gì?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu nói “Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu” mang hàm ý gì?

Nếu chúng ta đê rý sẽ thấy rằng trong tất cả tiểu thuyết và phim ảnh, những nhân vật chính đại diện cho công lý đều có lông mày rậm, đôi mắt to tròn. Hình ảnh của những nhân vật chính nói chung là khuôn mặt điển hình, khóe miệng hơi nhếch lên, không chỉ có dáng vẻ uy nghiêm mà những người này còn toát lên sự phúc khí.

Điều này cho chúng ta thấy một vấn đề, đó là thẩm mỹ không chỉ đơn giản là việc đánh giá con người qua vẻ bề ngoài, mà chính là toàn diện kết hợp tinh thần và phẩm chất bên trong của một người.

Người xưa có câu “Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu”, câu tưởng chừng đơn giản này nhưng lại thể hiện được nhiều điều ẩn sau gương mặt của một người. Vậy điều đó có nghĩa là gì? Làm thế nào để ta có thể nhìn thấy nó?

Trên thực tế, ngày ngay có rất nhiều cách hiểu về câu nói này trên Internet nhưng tất cả chúng đều liên quan đến các lý thuyết như đặc điểm khuôn mặt, ngoại hình và ngũ hành. Nhưng dù là ngũ hành hay huyệt đạo, nếu nhìn từ góc độ khoa học hay thực nghiệm thì đều có những lý giải hợp lý cho những nét văn hóa đầy vẻ huyền bí này.

Mat-nhin-anh-em-mieng-nhin-con-chau-Cau-noi-co-nghia-gi-3

Chẳng hạn, với câu nói “Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu”, người xưa chia tướng mặt thành 12 cung, vị trí lông mày được gọi là “cung huynh đệ”, qua đây có thể xem tình trạng phát triển của anh chị em trong gia đình là gì. Người xưa quan niệm rằng, lông mày và mắt không thể tách rời. Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, lông mày lại là rèm cửa và màn che. Vì thế, nên đặt lông mày và mắt gần nhau.

Nhìn anh em bằng mắt thường nói lên đạo đức xã hội của một người, chúng ta thường nói “tứ giải chi nội giai huynh đệ” nghĩa là nghĩ lạc quan rộng rãi thì bố bể là nhà, tất cả đều là bạn bè của nhau. Người xưa đánh giá một người sẽ dựa trên bánh kính xã hội của người đó. Nếu đi đâu cũng có anh em, bạn bè thì tính cách và năng lực của người đó phải rất tốt, theo kinh nghiệm cuộc sống thường thấy những người như vậy nhất định không phải loại người tiểu nhân, thấp hèn,…

Vì vậy, về cơ bản chúng ta có thể thấy mức độ nhìn nhận của một người thông qua “lông mày” và “đôi mắt” của anh ta. Người xưa nói “mi nhãn khán huynh đệ” quả thực rất có lý!

Mat-nhin-anh-em-mieng-nhin-con-chau-Cau-noi-co-nghia-gi-2

Tiếp theo câu “Mắt nhìn anh em, miệng nhìn con cháu”, vế sau có nói “miệng nhìn con cháu”, theo lý thuyết của người xưa thì phần giữa của môi trên được gọi là “huyệt nhân trung” hay còn được gọi là trường thọ, chủ yếu là tượng trưng cho sức khỏe và tuổi thọ của một người. Người có sức khỏe dồi dào, sống thọ thì thường con cháu sẽ thịnh vượng nên còn được gọi là “nhân trung khán tử tự” là vì vậy!

Tuy nhiên, từ góc độ thực tế mà nói những người bình thường chúng ta thường nói rằng một người nên “tích khẩu đức nhiều hơn” nghĩa là đã làm người thì nên lo cho cái miệng của mình chứ đừng nói bậy. Nói nhiều sẽ gây ra rất nhiều phiền phức, chẳng may nói những lời thị phi thì đạo đức thường không tốt, điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển của gia đình và thế hệ tương lai.

Người ta nói rằng, văn hóa truyền thống tốt đẹp từ cốt cánh đến tinh thần, nhiêu thứ của văn hóa truyền thống một khi bị pha trộn hỗn độn sẽ trở nên huyền bí và rất bí ẩn. Nhưng trên thực tế, những điều này đều có thể được lý giải bằng khoa học và kinh nghiệm. Điều quan trọng nhất của một người để có phúc khí lớn chính là không ngừng tu dưỡng đạo đức, tu dưỡng bản thân.

Xem thêm: Tâm nhỏ việc nhỏ sẽ hóa lớn, tâm lớn việc lớn sẽ thành nhỏ

Đọc thêm

“Đàn ông tóc tốt không cúi đầu, đàn bà béo tốt không ngẩng đầu”, câu nói này của người xưa hàm ý chỉ đạo nghĩa của những người làm vợ, làm chồng. Vậy hàm ý cụ thể đó là gì?

Đàn ông tóc tốt không cúi đầu, phụ nữ béo tốt không ngẩng đầu – Câu nói này của người xưa có ý gì?
0 Bình luận

“Mười người trọc đầu chín người giàu” là câu nói người xưa rất hay dùng. Vậy ngày nay, câu nói này của tiền nhân còn áp dụng được không? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

“Mười người trọc đầu chín người giàu”, câu nói của tiền nhân bây giờ còn áp dụng được không?
0 Bình luận

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã vãng sanh thế nhưng những giá trị Phật học, những triết lý thầy từng giảng vẫn còn nguyên giá trị. Sống Đẹp xin lược thuật lại những câu nói giàu tính triết lý, chiêm nghiệm khiến người đời nhớ mãi của vị chân tu này.

Nhớ về những câu nói muôn đời còn nguyên giá trị của thiền sư Thích Nhất Hạnh
0 Bình luận

Tin liên quan

“Tam quốc diễn nghĩa” – Tác phẩm bất hủ của La Quán Trung đã rất thành công khi khắc họa sinh động, chi tiết nhiều nhân vật lịch sử. Trong tác phẩm này, có rất nhiều câu nói thương tâm mà cho đến nay vấn khiến người đời thổn thức mãi không thôi.

Trong “Tam quốc diễn nghĩa” có 4 câu nói thương tâm khiến hậu thế xót xa thổn thức
0 Bình luận

“Nam sợ ba gật đầu, nữ sợ đi sải bước” là câu nói đơn giản nhưng lại ẩn chứa đạo xử thế ở đời mà cổ nhân truyền lại.

Nam sợ ba gật đầu, nữ sợ đi sải bước - câu nói ẩn chứa đạo xử thế ở đời
0 Bình luận

Cuộc đời không thuận lợi là điều không ai có thể tránh khỏi, bởi nhân sinh thế sự như bàn cờ. Người trên đời đều giống như quân cờ số mệnh, gió mây thay đổi, thế sự khó đoán.

Cuộc đời không thuận lợi hãy suy ngẫm 4 câu nói này của cổ nhân
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 10 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất