Đức hạnh của người phụ nữ xưa và nay khác nhau thế nào?

Đức hạnh của người phụ nữ xưa và nay dưới trào lưu hội nhập văn hóa, đặc biệt là hội nhập với văn hóa hiện đại từ phương Tây có sự thay đổi như thế nào?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ngày xưa, người ta luôn xem Tứ đức “Công – Dung – Ngôn – Hạnh” là thước đo của người phụ nữ. Trong môi trường và điều kiện xã hội xưa kia, dù là sinh ra trong gia đình nghèo khó hay giàu có thì người phụ nữ đều được giáo dục bởi nền nếp gia phong.

Nhưng xã hội ngày nay lại khác, chủ nghĩa tự do lên ngôi, theo đó người phụ nữ có thể tham gia vào bất kỳ lĩnh vực nào trong xã hội, họ có quyền, có tiếng nói riêng của mình. Trong xã hội không thiếu những người phụ nữ tài năng khi có thể cùng lúc chu toàn các lĩnh vực như vừa tham gia công tác xã hội, vừa làm con, vừa làm vợ, lại vừa làm mẹ. Thế nhưng, về nội hàm bản chất của Tứ đức mà một người phụ nữ phải có đều đã mai mọt.Vậy chúng ta cùng so sánh một chút xem đức hạnh của người phụ nữ xưa và nay có gì khác?

Đức hạnh của người phụ nữ: Công

Công ở đây là nữ công gia chánh, chính là chỉ sự đảm đang, ngăn nắp, khéo léo của người phụ nữ. Điều này được thể hiện ở rất nhiều khía cạnh, đặc biệt là vào những dịp lễ Tết. Ngày xưa, khi khách đến nhà chúc tết thường được mời thưởng thức các loại bánh mứt tự làm, họ vừa ăn vừa thán phục sự tinh tế, khéo tay của người làm ra những loại bánh mứt tuyệt vời này.

Những món mứt đó có thể là là mứt gừng cay cay mà ngọt ngọt thanh thanh, khoai bí đủ hình dạng và màu sắc, mứt trái cây vừa ngọt vừa chua, hay là các loại mứt khoai lang, hoặc là từng chiếc bánh thuẫn nở bung như nắng vàng đẹp mắt…

Duc-hanh-cua-nguoi-phu-nu-xua-va-nay-khac-nhau-the-nao-4

Nhưng hiện tại, mỗi khi Tết đến xuân về ta không còn thấy những đĩa trái cây, bánh mứt tự làm nữa mà thay vào đó là những thứ quà bánh được mua hoặc đặt làm sẵn. Trong thời hiện đại, cũng chẳng mấy cô gái học thêu thùa, may vá mà phần lớn là mua quần áo may sẵn, ăn đồ ăn có sẵn.

Đức hạnh của người phụ nữ: Công

Dung ở đây là nói về vẻ ngoài của người phụ nữ. Dung chỉ sự ăn mặc trang nhã, đúng với thuần phong mỹ tục, cho đến cách nói năng khiêm nhường, nhã nhặn, từ vẻ đẹp hình dáng đến vẻ đẹp trong tâm hồn.

Trong cổ thư có câu: “Phục sức nếu quá xa hoa thì sẽ lộ ra sự dung tục. Dung nhan mộc mạc, đoan trang mới có thể thể hiện ra giá trị của khí chất”. Câu nói ấy đã ca ngợi đức hạnh của người phụ nữ: Biết chăm lo việc nhà; cần kiệm; không hoang phí tiền bạc thời gian vào những điều vô bổ như trang sức, đầu tóc,…

Những người phụ nữ trước đây, từ các chị, các mẹ hay những cô gái trẻ từ nông thôn hay phố hội, dù nghèo hay giàu thì mỗi khi ra đường đều ăn mặc trang nhã, kín đáo, nhẹ nhàng, tinh tế, không cần quần là áo lượt, chỉ cần ăn mặc giản dị tươm tất là đẹp.

Duc-hanh-cua-nguoi-phu-nu-xua-va-nay-khac-nhau-the-nao-2

Trong xã hội ngày nay lại thịnh thành câu nói “Không có phụ nữ xấu, chỉ có phụ nữ không biết làm đẹp”. Tuy rằng vẻ đẹp và cái đẹp của giới nữ hiện nay được xã hội khuyến khích và quan tâm nhưng có nhiều người quá coi trọng hình thức, chỉ biết trau chuốt về bề ngoài mà ít quan tâm trau dồi vẻ đẹp tâm hồn. Thậm chí, nhiều cô gái còn ăn mặc áo hở vai, hở rốn, tóc đủ loại màu, quần thì ngắn tũn, thậm chí có chị em còn viện cớ mùa hè oi bức để mặc bộ đồ như chiếc bikini tắm biển, và cứ như thế mà vô tư vào chùa thắp nhang cúng Phật.

Cũng có cô gái quá chú trọng vào hình thức, đã dựa vào công nghệ mà sửa cằm, bơm mặt, hút mỡ bụng dẫn đến biến dạng khuôn mặt. Làm đẹp không xấu, bởi ai sinh ra ở đời mà chẳng muốn mình đẹp hơn, tốt hơn nhưng phải biết đâu là giới hạn và cái đẹp hình thức phải đi đôi và kết hợp với cái đẹp nội dung

Đức hạnh của người phụ nữ: Ngôn

Ngôn chính là lời nói nhỏ nhẹ, dễ nghe, nhã nhặn. Lời nói phải găn slieenf với cử chỉ đoan trang, đúng phép tắc. Bởi chuẩn mực trong ngôn từ là thể hiện nét đẹp văn hóa của một con người, xa hơn là dân tộc.

Duc-hanh-cua-nguoi-phu-nu-xua-va-nay-khac-nhau-the-nao-1

Với nhịp độ phát triển của xã hội, công việc của người phụ nữ yêu cầu đòi hỏi họ không thể lúc nào cũng khuôn phép thưa, dạ, bẩm, vâng. Ngôn từ đang được dần trí tuệ hóa, khoa học hóa, nó càng ngắn gọn, súc tích, chứa đứng hàm lượng thông tin lớn.

Đức hạnh của người phụ nữ: Hạnh

Từ xưa đến nay, cái đẹp từ tâm hồn luôn quan trọng hơn so với cái đẹp hình thức bên ngoài, những thứ đó cứ có tiền là mua được song vẻ đẹp trong tâm hồn thì không thể nào mua được.

Duc-hanh-cua-nguoi-phu-nu-xua-va-nay-khac-nhau-the-nao

Ngày nay, đức hạnh của người phụ nữ được thể hiện rõ nhất là trong vai trò làm vợ làm mẹ, làm con, ở vai trò làm vợ, người phụ nữ cùng chồng thực hiện tất cả các chức năng của gia đình: chức năng sinh sản, làm kinh tế, giao tiếp…

Người vợ luôn là chỗ dựa tinh thần của người chồng, chia sẻ buồn vui, thành công cũng như thất bại của chồng, để giữ gìn hạnh phúc gia đình, người vợ phải làm tròn trách nhiệm của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, nhu cầu tinh thần cũng như vật chất của chồng. Luôn làm đẹp bản thân mình, học hỏi nâng cao kiến thức, cư xử có văn hóa…

Còn bạn, bạn nghĩ thế nào về đức hạnh của người phụ nữ xưa và nay?

Xem thêm: Cổ nhân dạy: Gặp cao nhân phải cao minh, gặp tiểu nhân phải tinh khôn

Đọc thêm

Phụ nữ phúc dày hay mỏng muốn biết phải nhìn vào những đặc điểm này. Nếu có 1 trong 4 điểm này, đặc biệt là điều thứ 2 vận mệnh người phụ nữ sẽ vô cùng may mắn.

Phụ nữ phúc dày hay mỏng chỉ cần nhìn vào 4 điểm này là rõ
0 Bình luận

Bác sĩ đã có chỉ định phẫu thuật ung thư nhưng chị Nhài vẫn không đi được vì không có tiền, ngày này nén nỗi đau để chăm sóc bố tâm thần cùng con thơ. 

Người phụ nữ bị ung thư hành hạ mong có cơ hội chữa bệnh để khỏe lại về chăm bố tâm thần và các con thơ
0 Bình luận

Nỗi đau mất con chưa nguôi ngoai thì chị Hằng đã phải gồng mình đứng  dậy chăm sóc đứa con gái còn lại bị dị tật và người chồng thần kinh.

Nỗi vất vả không nói thành lời của người phụ nữ có con mất sớm, gồng gánh chăm con còn lại dị tật, chồng thần kinh
0 Bình luận

Tin liên quan

Những người phụ nữ có ngày sinh sau đây thường được phúc báu trời ban, có cuộc sống gia đình hạnh phúc. Đàn ông nào may mắn lắm mới cưới được làm vợ.

Phụ nữ có ngày sinh sau đây sẽ 'vượng phu ích tử', đàn ông nào cực may mắn mới lấy được làm vợ
0 Bình luận

“Đàn ông tóc tốt không cúi đầu, đàn bà béo tốt không ngẩng đầu”, câu nói này của người xưa hàm ý chỉ đạo nghĩa của những người làm vợ, làm chồng. Vậy hàm ý cụ thể đó là gì?

Đàn ông tóc tốt không cúi đầu, phụ nữ béo tốt không ngẩng đầu – Câu nói này của người xưa có ý gì?
0 Bình luận

Chồng con đều mang bệnh trong người khiến bà Mai gánh vác tất cả mọi việc lớn nhỏ. Đến nay, bà gần như kiệt quệ khi hai con bị bệnh suy thận giai đoạn cuối.

Hai con bị suy thận, chồng tàn tật, người phụ nữ nghèo khóc ròng xin giúp đỡ
0 Bình luận


Bài mới

Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 21 giờ trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đề xuất