Đoàn khảo cổ thoát chết thần kỳ tại sa mạc và bài học về lòng lương thiện

Sau này, khi trả lời phỏng vấn của báo chí, các thành viên của đoàn khảo cổ đều ngậm ngùi nói: "Lương thiện chính là thứ đã giúp chúng tôi thoát khỏi sa mạc".

Loan Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đoàn khảo cổ thoát chết thần kỳ tại sa mạc

Từ xa xưa, sa mạc Sahara được mệnh danh là vùng đất chết. Người ta nhắc nhở nhau rằng, hễ người nào tiến vào sa mạc này cũng không thoát được lời nguyền "có đi không có về".

Vào năm 1814, một đoàn khảo cổ có mặt tại sa mạc. Thời điểm này, bất cứ nơi nào ở đây cũng có thể nhìn thấy xương người.

Trưởng đoàn khảo cổ yêu cầu mọi người dừng lại, chọn nơi đất cao để đào hố chôn những bộ hài cốt này. Sau đó, họ sẽ dùng thân cây hoặc đá làm bia mộ đơn giản.

Xương người trong sa mạc quá nhiều nên việc chôn cất đã mất một khoảng thời gian quá lâu. Lúc này, các thành viên trong đoàn phàn nàn: "Chúng ta đến đây để nghiên cứu khảo cổ chứ đâu phải để thu dọn xương người".

Người trưởng đoàn kiên trì nói: "Mỗi bộ hài cốt đều từng là đồng nghiệp của chúng ta, mọi người làm sao có thể nhẫn tâm để họ phơi xương nơi hoang dã như thế này?".

doan-khao-co-thoat-chet-tai-sa-mac-va-bai-hoc-ve-long-luong-thien-1

Một tuần sau, đoàn khảo cổ phát hiện được rất nhiều di tích của người cổ đại đủ gây chấn động trên toàn thế giới. Nhưng lúc họ rời đi, bão cát đột nhiên nổi lên, mấy ngày liền không thể nhìn thấy Mặt trời. Tiếp đó, la bàn cũng mất tác dụng.

Đoàn khảo cổ hoàn toàn bị mất phương hướng, lương thực và nước uống cạn dần. Lúc này họ mới hiểu tại sao những đồng nghiệp kia không thể trở về.

Trước tình thế nguy nan, vị trưởng đoàn trấn an: "Đừng vội tuyệt vọng, mọi người có nhớ không. khi đến đây chúng ta đã để lại dấu hiệu dọc đường!".

Và thế là họ men theo những bia mộ đã lập khi chôn hài cốt, cuối cùng tìm được đường ra khỏi vùng đất chết. 

Sau này, khi trả lời phỏng vấn của báo chí, các thành viên của đoàn khảo cổ đều ngậm ngùi nói: "Lương thiện chính là thứ đã giúp chúng tôi thoát khỏi sa mạc!".

doan-khao-co-thoat-chet-tai-sa-mac-va-bai-hoc-ve-long-luong-thien-2

Bài học về lòng lương thiện đáng suy ngẫm

Giữa sa mạc mênh mông rộng lớn, chính lòng lương thiện đã thôi thúc các thành viên trong đoàn khảo cổ làm một việc nhân văn ý nghĩa. Ít ai ngờ, chính hành động đẹp đó đã giúp cả đoàn thoát chết ngoạn mục và tìm được đường về.

Trong kiếp nhân sinh này, lương thiện chính là kim chỉ nam của mỗi người. Nhờ có lòng lương thiện mà mỗi chúng ta thấy rõ được nội tâm của mình, không bị lầm đường lạc lối.

Mỗi con người luôn tiềm ẩn tính thiện. Đây là loại phẩm tính mềm mại nhất nhưng cũng giàu sức mạnh nhất. Dù cuộc sống gian nan đến đâu, chúng ta cũng nên giữ vững tấm lòng lương thienẹ. Mặc kệ cô độc ra sao, cũng phải duy trì nhân cách cao thượng.

Sự thông minh có thể là bẩm sinh nhưng lương thiện phải qua rèn luyện và tu dưỡng mới có được. Một ngày nào đó, ta sẽ hiểu rằng, muốn có được tấm lòng lương thiện còn khó hơn sự thông minh.

Con người sinh ra và tồn tại ở đời, ai cũng có những khó khăn và thử thách riêng. Mong rằng, mỗi chúng ta hãy dùng sự tử tế và hòa nhã mà đối đáp với người khác để rồi ai cũng sẽ nhận được ấm áp tình người.

Xem thêm: Dựa vào lời nói và hành động có thể nhìn thấu đức hạnh của con người

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Khi người mẹ hỏi xin một quả táo, cô bé ngay lập tức cắn quả bên tay trái, rồi tới bên tay phải. Ẩn sau hành động của bé gái là bài học đáng suy ngẫm.

Câu chuyện 2 quả táo: Đừng vội vàng phán xét bất kỳ ai khi bạn chưa hiểu rõ về họ
0 Bình luận

Tình anh em quả là thứ tình cảm thiêng liêng. Hoàn cảnh của hai đứa trẻ và tình cảm mà anh trai dành cho em gái khiến các bác sĩ tại bệnh viện vô cùng cảm động.

Anh chưa từng bỏ rơi em - câu chuyện nhân văn mang đậm tính giáo dục
0 Bình luận

Hiện tại, mẹ con bé Bình An đều khỏe mạnh. Sức sống mãnh liệt của người mẹ ung thư vú quyết sinh con trong thời khắc sinh tử chính là sự đền đáp tuyệt vời cho nỗ lực của ngành y tế.

Cuộc sống của mẹ con bé Bình An trong câu chuyện 'cuộc vượt cạn diệu kỳ' năm 2019 giờ ra sao?
0 Bình luận

Cầm bằng thạc sĩ loại ưu trên tay, người lên tặng hoa cho tôi ngoài ba má nuôi còn có ông bà ngoại. Đây chính là món quà ý nghĩa nhất mà tôi từng nhận được.

Món quà vô giá: Câu chuyện xúc động, đúng là ở hiền gặp lành
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 22 giờ trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 3 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất