Đau đầu với bài toán trả nợ sau vay vốn học đại học: E rằng mất cả đời cày cuốc mới xong

Học phí Đại học tăng dần, vốn vay cũng tăng, nhiều sinh viên sẽ gặp khó với "bài toán" trả nợ sau này.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 21/09
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Hiện tại, các trường đại học đang bắt đầu thực hiện tự chủ đại học. Khi ngân sách bị cắt giảm, các trường buộc phải lựa chọn tăng học phí để duy trì. Điều này kéo theo hệ lụy là nhiều sinh viên khó khăn không có tiền đi học, hoặc phải từ bỏ, hoặc vay vốn. 

Anh Nguyen PTT có chia sẻ trên VnExpress như sau: "Tôi có con cháu bắt đầu học cấp ba, bài toán học Đại học hay học nghề không còn là việc để đến cuối cấp mới tính nữa mà phải cân nhắc ngay từ đầu cấp. Nếu nhắm theo hướng học nghề: chỉ cần học đủ, vừa phải, không cần học thêm, không cần học IELTS mà đăng ký học lớp hoặc tự học ngoài các khóa đào tạo nghề ngắn hạn trước, đồng thời đi làm việc theo giờ lấy kỹ năng, kinh nghiệm.

Sau khi hoàn thành tốt nghiệp THPT, có thể cho con đi học nghề ngay. Cha mẹ nào định hướng như vậy sẽ dành dụm được kha khá tiền bạc giúp con khởi nghiệp, giúp đỡ phương tiện đi lại sau khi hoàn thành cao đẳng nghề, cuộc sống gia đình cũng sẽ dễ thở hơn, không phải gồng mình đổ hết tiền cho con hay mượn nợ.

dau-dau-voi-bai-toan-tra-no-sau-vay-von-hoc-dai-hoc

Còn nếu nhắm theo hướng Đại học thì cha mẹ phải bàn kỹ với con để động viên con cố gắng học, vì sẽ hao hụt kha khá tiền để theo việc học ngay từ đầu cấp (học thêm, luyện thi, học IELTS...), Đồng thời, cũng cần xác định tư tưởng rằng kiến thức Đại học hiện nay chưa đem lại giá trị tương xứng với số tiền bỏ ra và cũng không đảm bảo nghề nghiệp, không chỉ là học phí mà còn chi phí sinh hoạt, lấy bằng tin học, bằng tiếng Anh, chi phí đi lại (vì chạy học rất nhiều cơ sở và mất một thời gian lâu hơn để hoàn thành việc học).

Đó là còn chưa nói đến việc mang nợ khi ra trường nếu vay vốn đóng học phí, khả năng kiếm việc khi ra trường của sinh viên cũng khó khăn vì tình trạng "thừa thầy thiếu thợ", bạn sẽ thất nghiệp nếu bản thân không có gì vượt trội. Nhiều sinh viên khi đóng học phí xong nghĩ lại rút về vì không thể theo nổi Đại học cho thấy nếu bài toán này tính từ đầu cấp ba thì sẽ tối ưu hơn nhiều và giảm áp lực học cho học sinh ngay từ đầu.

Ngày nay, tôi thấy nhiều sinh viên phải đi vay vốn học Đại học, trung bình cũng khoảng 200 triệu đồng để ra trường. Nếu chỉ tính phần gốc thì với mức lương trung bình 15 triệu đồng một tháng sau khi tốt nghiệp, tiết kiệm 30 triệu đồng một năm, thì khoảng bảy năm mới trả hết được gốc, 10 năm mới trả hết cả lãi lẫn gốc.

Tóm lại, bài toán vay tiền học Đại học giờ mỗi người cần cân nhắc rất kỹ, nếu không, bạn sẽ chỉ cày lưng trả nợ mà quên luôn mình sẽ sống thế nào?".

dau-dau-voi-bai-toan-tra-no-sau-vay-von-hoc-dai-hoc

Với Nghị định mới của Chính phủ về học phí, các trường đại học tự chủ được phép thu tối đa gấp 2-2,5 lần trường chưa tự chủ. Thực tế, trong đề án tuyển sinh năm 2022, học phí của nhiều trường đại học tăng từ 30% - 70%.

Rõ ràng, việc tăng học phí sẽ là một gánh nặng lớn với sinh viên nhưng không tăng học phí thì không thể có chất lượng cao trong đào tạo. Vì thế, dù mục đích tự chủ đại học là nâng cao chất lượng nhưng nguồn lực lại hạn chế là khó khăn, thách thức của nhiều cơ sở giáo dục đại học công lập.  Tạm bỏ qua yếu tố học phí, để thu hút thí sinh, một cách công bằng, gần như xác định bởi 4 yếu tố là cơ sở vật chất - đội ngũ giảng viên - chương trình đào tạo và cơ hội trải nghiệm cho sinh viên.

Theo VnExpress, VTV

Xem thêm: Băn khoăn của mẹ đơn thân: Nên đầu tư và kinh doanh ra sao để sinh lời?

Đọc thêm

Có không ít người không khỏi băn khoăn, liệu vợ Vợ Đạo Phật lấy chồng Đạo Giáo có được không và ngược lại?

Băn khoăn: Vợ Đạo Phật lấy chồng Đạo Giáo có được không?
0 Bình luận

Vợ chồng chị T. đang khá băn khoăn vì muốn vay thêm tiền để mua nhà thay vì ở trọ, nhưng thu nhập chỉ đang xấp xỉ 30 triệu/tháng.

Vợ chồng trẻ thu nhập dưới 30 triệu, băn khoăn có nên vay tiền tỷ để mua nhà?
0 Bình luận

Theo kỹ sư cơ khí này, do thiếu kinh nghiệm nên anh không biết nên đầu tư số tiền 2 tỷ tích lũy được vào đâu để tránh lạm phát gây trượt giá.

Tích lũy được 2 tỷ đồng, kỹ sư băn khoăn nên đầu tư thế nào để tránh trượt giá?
0 Bình luận

Tin liên quan

Tôi thực lòng muốn nói với vợ cũ của chồng lời cám ơn. Chị đã cho tôi cơ hội thêm một người để yêu thương.

Cám ơn vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Trung thu (rằm tháng 8) là ngày lễ truyền thống trong văn hóa của một số nước phương Đông. Vậy, Trung thu 2023 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Trung thu 2023 là ngày bao nhiêu dương lịch?
0 Bình luận

Những ngày gần đây, bánh đồng xu phô mai đang là món ăn "hot hit" được nhiều bạn trẻ yêu thích. Nếu bạn muốn thử, hãy tự làm tại nhà theo công thức này.

Khéo tay hay làm: Cách làm bánh đồng xu 'hot hit' tại nhà siêu đơn giản
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa nói: 2 người này gõ cửa tới nhà, tuy phiền nhưng sẽ có nhiều tài lộc

Người xưa dựa vào những kinh nghiệm lâu đời để đưa ra những đúng kết có giá trị, ví như 2 người sau được người xưa xem như "thần tài" gõ cửa đến nhà thì gia đình ắt có sinh khí, tài lộc.

Cô giáo Ninh Bình kiếm 33 tỷ mỗi năm hé lộ bí quyết vừa dạy học vừa làm giàu

Cô giáo trẻ Trần Thùy Nhi  kiếm 33 tỷ/năm nhờ bán sản phẩm từ làng nghề truyền thống cho khách quốc tế.

Nể phục người Do Thái: Không tiền, không quan hệ vẫn giàu, bí quyết nằm ở việc họ sở hữu 3 thứ này

Không chỉ chăm chỉ và kiên trì, người Do Thái còn khiến thế giới nể phục và học hỏi bởi triết lý làm giàu vô cùng đơn giản.

Bạn nghèo không phải vì bạn thiếu tiền mà bởi bạn thiếu điều quan trọng này: Đó là gì?

Nếu bạn không nhổ tận gốc rễ của sự nghèo đói thì các nhánh của sự giàu có cũng không còn có chỗ để phát triển nữa.

Thua đời 1 - 0: Khi bạn vẫn 'ngủ nướng', người thành công đã làm xong 12 điều này

Khi bạn đang chìm đắm trong giấc ngủ, người giàu đã làm xong đủ thứ việc. Khi bạn đang lưng chừng núi, người thành công đã đứng trên đỉnh.

Tác giả ‘Cha giàu, cha nghèo’: Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’

Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’ bởi nó được thiết kế để dạy chúng ta trở thành một người làm công ăn lương chứ không bao giờ dạy chúng ta về tiền bạc. 

Bắt chước thói quen của người đàn ông có 107 tỷ USD, tôi thấy mình cũng 'giàu' lên bất ngờ chỉ sau 3 ngày

Thói quen hàng ngày của vị tỷ phú này giúp ông tích lũy và làm giàu cho bản thân mỗi ngày, bắt đầu từ những việc tưởng chừng như không có ý nghĩa với nhiều người.

Triệu phú tự thân Jonathan Sanchez và 5 thói quen tiết kiệm 'bất di bất dịch'

Mặc dù sở hữu khối tài sản triệu đô nhưng vị triệu phú tự thân Jonathan Sanchez vẫn duy trì thói quen sống tiết kiệm mỗi ngày.

Có nên xuống tiền mua nhà đất khi lãi vay xuống thấp?

Giá bất động sản được dự báo giảm, lãi suất thấp chỉ cố định trong thời gian đầu sau đó thả nổi nên người vay cần cân nhắc dòng tiền trả nợ.

Tỷ phú Bill Gates hé lộ 3 bài học đắt giá để chạm đến thành công: 'Đừng để mất hàng thập kỷ mới nhận ra bài học này như tôi'

“Việc tự cho bản thân nghỉ ngơi một chút không biến bạn thành người lười biếng. Vậy mà tôi đã mất một thời gian dài để học được điều đó", Bill Gates nói.

Từ cuốn 'Cha giàu, cha nghèo': Kiểu LÀM NHIỀU, NGHĨ NGẮN là nguyên nhân gốc rễ của NGHÈO ĐÓI TRƯỜNG KỲ

Bạn biết không, người nghèo làm việc vì tiền, người giàu bắt tiền làm việc cho họ.

Tỷ phú Warren Buffett khuyên: Sau 30 tuổi, kiên trì làm 3 việc để đổi đời và giàu có

Trở nên thành công và giàu có khi bước vào tuổi 30 không phải điều quá khó khăn, quan trọng là bạn có kiên trì, có ý chí và có thấm được những lời khuyên của tỷ phú Warren Buffett hay không. 

10 khẩu nghiệp tuyệt đối phải tránh ở đời

Sống ở đời, nếu không giúp ích cho người khác thì nên im lặng. Bởi khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người.

100 người đối mặt nghịch cảnh, có tới 97 người thất bại, hiếm hoi 3 người thành công: Lý do là gì?

Bạn có tin không, có một khoảng cách lớn giữa những gì người bình thường nghĩ về con đường thành công và cách những người thành công biết con đường thực sự dẫn đến thành công.

Từ cậu bé nghèo đến triệu phú: Để giàu có hãy cưới đúng người và tiêu tiền 'vô tư' ở những khoản này

Tuổi thơ nhọc nhằn đã giúp vị triệu phú này có góc nhìn đa chiều về tiền bạc và tự xây dựng được những nguyên tắc làm giàu cho riêng mình.

Triệu phú tự thân nghỉ hưu tuổi 37 hé lộ 99% công thức làm giàu nằm trong 2 quy tắc: Đừng đợi có tiền mới đi đầu tư, chạy theo xu hướng là điều dại dột

Nghỉ hưu ở tuổi 37 với tư cách là một triệu phú tự thân, người đàn ông này có bí quyết làm giàu đi ngược lại với số đông.

Đề xuất