Cổ nhân nói: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng", vậy là sao?

Cổ nhân dạy rằng, thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng, ý nói ở đời nên lựa lời mà nói, đừng buông lời cay nghiệt tổn thương kẻ khác.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 22/09
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Vốn dĩ, lời nói luôn có một sức mạnh vô hình mà ta không thể nào lý giải được. Lời nói thiện ý có thể giúp ai đó vực dậy tinh thần, nhưng lời ác ý lại có thể đẩy một người tới đường cùng. Cổ nhân có câu: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng" (Lương ngôn nhất cú tam đông noãn, ác ngữ thương nhân lục nguyệt hàn".

Hiểu một cách đơn giản, lời nói chẳng mất tiền mua, cớ sao không lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau? Ngôn ngữ là cây cầu kết nối giữa người với người, cũng là phương tiện quan trọng để chúng ta nhận thức thế giới bên ngoài. Vậy nên, nếu muốn nói rõ ràng, nói thú vị, làm người nghe vui vẻ hài lòng, dễ nghe lọt tai, thì hãy nói lời tốt đẹp.

co-nhan-noi-thien-y-mot-cau-am-ba-dong-loi-ac-lanh-nguoi-sau-thang-rong
Lời nói thiện ý có thể giúp ai đó vực dậy tinh thần, nhưng lời ác ý lại có thể đẩy một người tới đường cùng

Có một câu chuyện cổ Phật gia kể rằng: Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, ngài từng dẫn dắt các đồ đệ đến nước Già Sư Na để truyền bá Phật Pháp. Đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni là Mục Kiền Liên đã đi vào trong thành để tìm những người có duyên. Khi Mục Kiền Liên nhìn thấy hành vi của những người dân nơi đây, ông đã dùng đạo lý nhân quả để nói với họ rằng hành vi ngu ngốc của họ nhất định sẽ phải chịu báo ứng khổ cực. Dân chúng nghe lời của Mục Kiền Liên, ai nấy đều không chịu tiếp nhận, thậm chí còn nổi giận đùng đùng đuổi ông ra khỏi thành. Sau này, Mục Kiền Liên không những không hoằng dương được Phật Pháp mà còn khiến dân chúng oán trách.

Về sau, Phật Thích Ca Mâu Ni lại phái Bồ tát Văn Thù Sư đến nước Già Sư Na để hoằng Pháp. Sau khi Văn Thù Sư đến nước này, ngài không lập tức tuyên dương Phật Pháp mà trước tiên khen ngợi những điểm tốt đẹp trong đức tính của dân chúng, rồi nhân đó mà khuyến Thiện. Những lời nói ấm áp của ngài khiến dân chúng hân hoan phấn khởi và dễ dàng tiếp nhận. Cuối cùng, dân chúng cầm trong tay hoa thơm, lương thực, trân bảo, thành tâm thành ý cung dưỡng. Văn Thù Sư đã dẫn những người dân nơi đây đến trước Phật Thích Ca Mâu Ni, cung kính quỳ lạy và nghe Đức Phật giảng Pháp.

co-nhan-noi-thien-y-mot-cau-am-ba-dong-loi-ac-lanh-nguoi-sau-thang-rong
Đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni là Mục Kiền Liên đã đi vào trong thành để tìm những người có duyên

Trên đời, ta gặp không ít người có tài ăn nói, hoạt ngôn, lúc nào cũng biết tạo không khí náo nhiệt. Chỉ có điều, nếu bị chọc tức, họ dễ buông lời chua cay, châm biếm, chỉ trích người khác. Họ chẳng ngần ngại tiết lộ bí mật mười mấy năm hoặc chuyện riêng tư của người khác, làm người ta không còn thể diện, lòng tự trọng bị tổn thương nặng nề, họ sẽ trở nên vô cùng đáng thương...

Tôn Tử dạy: "Tặng người lời nói, quý như châu báu, hại người bằng lời, hơn cả kiếm giáo". Người tu tập nhất định không được khẩu nghiệp, không nói dối, không buông lời độc ác, không thốt câu ngông cuồng. Tất nhiên, việc tu dưỡng ấy không chỉ áp dụng cho các vị hành giả, mà còn của mỗi người trong chúng ta. Sống ở đời, nếu mỗi người đều mang trong mình tấm lòng nhân từ, thương xót người khác, dùng lời thiện ý nói với người khác, thì có thể khiến xã hội duy trì một trạng thái tường hòa và tốt đẹp.

Xem thêm: Tỷ phú Warren Buffett bật mí bí quyết để sống hạnh phúc: Tất cả chỉ gói gọn trong 4 chữ

Đọc thêm

Có câu nói "lúa chín cúi đầu, bậc trí giả thường ôn hòa điềm đạm", ý nói ai biết khiêm nhường cúi đầu là người có trí tuệ.

Học cách cúi đầu để có thể ngẩng đầu: Biết khiêm nhường mới làm nên chuyện lớn
0 Bình luận

Người xưa để lại rất nhiều câu nói ẩn chứa hàm ý thâm sâu, đến nay vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, liệu câu nói "Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ" có hoàn toàn đúng không?

Cổ nhân nói: 'Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ', liệu còn đúng không?
0 Bình luận

Đối với bà Margaret "Xin cẩn thận khi lên xuống tàu điện ngầm" là câu nói thể hiện tình yêu cảm động nhất. Ngày nào bà cũng lặn lội đến ga chỉ để nghe câu nói này.

'Xin cẩn thận khi lên xuống tàu' - Câu chuyện xúc động đáng đọc 1 lần trong đời
0 Bình luận

Tin liên quan

Tỷ phú Warren Buffett không chỉ được ngưỡng mộ bởi các nguyên tắc đầu tư hiệu quả, mà bởi những triết lý sống đầy thấm thía.

Tỷ phú Warren Buffett bật mí bí quyết để sống hạnh phúc: Tất cả chỉ gói gọn trong 4 chữ
0 Bình luận

Khi tu tập, ta thường sử dụng chuỗi tràng hạt như một phương tiện giúp trì chú, là một pháp khí quen thuộc với Phật giáo.

Chuỗi tràng hạt đang dùng tốt bỗng bị đứt, nên xử lý thế nào mới đúng?
0 Bình luận

Tuy sở hữu chỉ số IQ cao nhất thế giới, Marilyn vos Savant lại lựa chọn sống đời bình yên, tập trung chăm sóc gia đình và viết lách.

Đời bình lặng của người phụ nữ thiên tài có chỉ số IQ cao nhất thế giới Marilyn vos Savant
0 Bình luận


Bài mới

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 20 giờ trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 24 giờ trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cổ nhân: Lời không thể tùy miệng, việc không thể tùy tâm; giữ miệng và phòng thân là việc quan trọng nhất đời người

Miệng lưỡi nhanh hơn trí não không phải là ưu điểm, bởi lời nói khinh suất có thể gây tổn thương cho người khác.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ân tình của mẹ kế - Câu chuyện nhân văn cảm động

Sau khi ba tôi qua đời, mẹ kế đột ngột biến mất không để lại dấu vết. Họ hàng trong nhà khuyên tôi “Mau về nhà xem thử, đừng để bà ấy mang hết những thứ có giá trị trong nhà đi”. Nghe vậy tôi chỉ biết cười khổ bảo: “Trong nhà còn gì giá trị đâu?”.

Ngược gió bão về nhà  – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau những chông gai và tổn thương, cô cuối cùng cũng đã tìm được bến đỗ hạnh phúc dành cho mình. Họ ngược gió bão để về nhà và tay vẫn trong tay.

Đề xuất