Bài học cuối cùng – Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Trước khi lâm chung, vị thiền sư đã dạy cho các đệ tử của mình bài học cuối cùng, học về cách diệt cỏ cũng cũng chính là học về cách tu dưỡng nhân tâm của chính mình.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Một vị thiền sư tuổi cao sắp qua đời, vào giây phút lâm chung, các đệ tử của ông ngồi ngay ngắn xung quanh chờ đợi sư phụ truyền đạt lại những kiến thức uyên thâm về cuộc đời và vũ trụ cho họ.

Vị thiền sư già im lặng nằm đấy. Một lúc sau, ông cất tiếng hỏi các đệ tử của mình: “Các con có biết cách nào diệt trừ được cỏ dại không?”

Ai nấy nghe xong đều ngỡ ngàng, không ngờ sư phụ lại hỏi một câu đơn giản như vậy.

Một đệ tử xung phong nói trước: “Có thể dùng xẻng để xúc hết cỏ dại ạ!”.

Vị thiền sư khẽ gật đầu cười nhẹ.

Một đệ tử khác lại nói: “Có thể dùng lửa để đốt cỏ ạ!”.

Thiền sư già vẫn mỉm cười.

Người đệ tử thứ ba thấy vậy thì lên tiếng: “Thưa thầy, có thể rắc vôi lên cỏ, như thế có thể diệt sạch cỏ dại ạ!”.

Vị đệ tử thứ 4 liền tiếp lời: “Theo con nghĩ, muốn diệt cỏ dại phải đào sạch gốc rễ, có như thế cỏ dại mới biến mất hoàn toàn được ạ!”.

Nghe xong tất cả câu trả lời, vị thiền sư già chỉ mỉm cười nói: “Các con nói đều hay cả. Từ mai, các con hãy chia nhau ra làm vườn và diệt trừ cỏ dại theo cách riêng của mình. Một năm sau các con sẽ biết câu trả lời chính xác là gì”.

Nói xong, vị thiền sư nhắm mắt đi về cõi vĩnh hằng.

Bai-hoc-cuoi-cung-cau-chuyen-Phat-giao-dang-suy-ngam

Sau một năm ra sức diệt cỏ, các đệ tử cùng nhau ngồi nhìn lại, rõ ràng họ đã tìm mọi cách để diệt trừ đám cỏ dại nhưng chẳng hiểu sao cỏ dại vẫn mọc đều như cũ. Họ tò mò không biết sư phụ đã làm cách gì để khiến đám cỏ dại không mọc nữa, thế là họ xin sư trụ trì mở cửa khu vườn mà vị thiền sư quá cố đã từng chăm sóc.

Vừa mở cửa ra, các đệ tử vô cùng bất ngờ khi thấy khu vườn dày đặc cỏ dại ban đầu đã không còn nữa, thay vào đó là những khóm hoa rực rỡ sắc màu. Lúc này các đệ tử mới ngộ ra chân lý trong bài học cuối cùng mà sư phụ đã dạy: “Hóa ra trồng hoa màu là cách tốt nhất để loại bỏ cỏ dại!”. Khi ta gieo trồng những hạt giống tốt và nuôi dưỡng chúng chu đáo thì cỏ dại không có nhiều đất để mọc lên nữa, khi ấy ta sẽ có cho mình một khu vườn đầy hoa thơm và quả ngọt.

Việc tu dưỡng nhân tâm cũng như vậy. Khi ta thường xuyên trau dồi những tư tưởng tích cực, những suy nghĩ tốt, những hành động đẹp, những lời nói hay thì những tư tưởng xấu xa, những lời nói khó nghe sẽ không còn cơ hội xuất hiện nữa. Và khi ấy tâm trí ta sẽ trong sáng, thiện lành, ta sẽ có một cuộc đời an yên, hạnh phúc.

Sưu tầm

Xem thêm: 5 nghìn cơm trắng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đọc thêm

Scott Neeson – cựu Chủ tịch hãng phim lớn nhất thế giới, một người đàn ông với tâm hồn vĩ đại đã tự tay nuôi lớn 2000 đứa trẻ ở bãi rác.

Một tâm hồn vĩ đại – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Đối với bạn một bữa cơm với thịt cá là một điều bình thường hiển nhiên, nhưng với ông cụ ấy 5 nghìn cơm trắng ăn với nước mắm đã là một bữa cơm ngon.

5 nghìn cơm trắng – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Muốn gia đình êm ấm, vui vẻ thì phải biết cách nịnh vợ, khen vợ. Bởi vợ vui thì cả nhà mới vui, vợ cười thì cả nhà mới rộn ràng lên được.

Cách nịnh vợ - Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tuy cố tỷ phú Charlie Munger đã qua đời, nhưng những bài học đầu tư đắt giá ông để lại vẫn có thể giúp chúng ta làm giàu.

3 bài học đầu tư đắt giá từ cố tỷ phú Charlie Munger: Mua cổ phiếu từ công ty tốt thay vì săn 'giá' hời
0 Bình luận

Thấy nhiều bạn bè khoe nhà ở tuổi 25, nữ nhân viên văn phòng này quyết định cắn răng vay mượn mua nhà và hối hận sau đó.

Hối hận vì vay nợ mua nhà chung cư để rồi vất vả suốt 7 năm: Bài học đau đớn vì bốc đồng
0 Bình luận

Sau nhiều năm viết về tài chính, nữ phóng viên Tanza Loudenback đã đúc kết được nhiều bài học đắt giá về tiền bạc mà ai cũng nên biết.

Cây bút tài chính lâu năm đúc kết 4 bài học tiền bạc đắt giá: Rủi ro là cần thiết để xây dựng sự giàu có
0 Bình luận


Bài mới

Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 24 giờ trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Đề xuất