5 tư duy cả ngàn năm sau còn vẹn nguyên giá trị của Lão Tử: Thấm nhuần càng sớm, đời càng suôn sẻ

Lão Tử được ví như "Vạn kinh chi vương", ý nói là "ông vua" của vạn tác phẩm kinh điển, đương nhiên sở hữu tư duy đắt giá vẹn nguyên giá trị cả ngàn năm.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 11/12
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ngụy Nguyên nói: “Sách của Lão Tử có thể làm sáng tỏ Đạo ở trên, trị được thân ở giữa, cai quản thiên hạ.” Lại có người nhận xét: “Đỉnh cao tư tưởng của Lão Tử trong Đạo Đức Kinh, giống như một giếng nước suối không cạn, đầy kho báu, bỏ cái xô xuống, sẽ lấy được đầy trong tầm tay”.

Tư duy vượt xa năm tháng của Lão Tử đã ảnh hưởng đến lối suy nghĩ và hành vi của nhiều người. Dưới đây là 5 tư duy đắt giá trong vô vàn tư tưởng ngàn vàng của ông:

Tư tưởng “vô vi”

5-tu-duy-ca-ngan-nam-sau-con-ven-nguyen-gia-tri-cua-lao-tu

Một thế giới hòa bình và thịnh vượng, từ xưa đến nay không dựa vào những hình phạt nghiêm khắc và luật pháp nghiêm khắc. Mà đều dựa vào “Vô vi”để trị, người cũng như thế.

“Vô vi” không có nghĩa là không làm gì cả, mà “vô vi” tức là làm mọi việc không có truy cầu, và cần tuân theo quy luật tự nhiên, không hành động hấp tấp hoặc làm những việc vô nghĩa. “Đạo luôn vô vi, nhưng không có việc gì là không làm được.”

Nó giống như người để giúp cây phát triển cao và nhanh liền kéo cây con ấy, người ban đầu có ý định làm cho cây trồng phát triển tốt hơn, nhưng cuối cùng tất cả cây con đều khô héo.

Một số người nói rằng: “Nhân định thắng Thiên”, nhưng khi suy nghĩ kỹ lại, có thể thắng Trời không phải là con người quyết định được, mà là con người trong dòng chảy quy luật tự nhiên mà thuận dòng thuyền trôi. Nếu thật sự trái với ý Trời thì chỉ có mang họa vào thân.

Trên đời vạn vật đều có quy luật phát triển của nó, đời người phúc họa được mất đều là thuận theo quy luật hoặc không tuân theo quy luật mà ra, người bất bại thường là những người thuận theo Thiên Đạo.

Điều phù hợp nhất với Đạo Trời là hãy để “vạn sự tùy duyên”, “vô cầu mà tự được”.

Tư tưởng không tranh

“Duy kỳ bất tranh, cổ thiên hạ mạc năng dĩ chi tranh” ngụ ý là điều duy nhất là không nên tranh đoạt với người, thì cả thiên hạ sẽ không thể tranh đoạt với mình.

Chỉ có duy nhất một người không tranh với người khác, thì không ai trên thế giới có thể cạnh tranh với anh ta. Theo quan điểm của Lão Tử, một khi người không tranh đấu, thì người đó là bất khả chiến bại.

Bức tường đứng ngàn dặm, không mong cầu nhưng vẫn vững trắc. Một người không quan tâm đến được và mất, tự nhiên đã ở thế bất bại.

Chính vì một người không quan tâm đến được và mất nên người đó có thể nhẫn chịu, có thể ẩn có thể lui và có thể nhu. Thay vào đó, bạn không cần phải ở trong ánh đèn sân khấu, bạn không cần phải phân tâm, bạn có thể tập trung làm tốt mọi việc mà bạn có thể đạt được một số thành tựu.

Trong cuộc sống, nhiều người phải tranh giành để đạt được vị trí thứ nhất và họ phải cạnh tranh với những người khác. Như mọi người đều biết, “không tranh” mới có thể thiết lập vị trí bất bại.

Đấu tranh đúng sai với kẻ tiểu nhân, dù thắng cũng ảnh hưởng đến tâm trạng, lãng phí thời gian;

Cùng người yêu ganh đua thắng thua, bất luận ai thắng ai thua, đều làm tổn thương tình cảm của nhau;

Cạnh tranh với cha mẹ về đúng hay sai, bất kể kết quả là gì, sẽ khiến tình thân xa cách;

Tranh giành vinh quang với bạn bè, dù kết quả có ra sao thì tình cảm mối quan hệ cũng dần dần phai nhạt.

Vì vậy, thay vì cạnh tranh với người khác trong cuộc sống, tốt hơn hết là bạn nên hoàn thiện bản thân mình.

Tư tưởng chiến thắng bản thân

“Biết người là thông minh, biết mình là sáng suốt. Thắng người là mạnh, thắng mình càng mạnh hơn”.

Có câu nói rằng: “Biết người là thông minh, biết mình là sáng suốt. Thắng người là mạnh, thắng mình càng mạnh hơn”. Nói cách khác, “con người đáng quý ở chỗ tự biết mình”. Nếu một người có thể hiểu người khác một cách sâu sắc, anh ta có thể được gọi là thông minh, nhưng không phải là sáng suốt.

Một người thực sự khôn ngoan không chỉ có thể hiểu người khác, mà còn hiểu chính mình, chỉ khi hiểu rõ mình và đối phương thì người đó mới được coi là người có trí tuệ tuyệt vời.

Theo quan điểm của Lão Tử, dùng vũ lực để thắng đối thủ thì không thể gọi là kẻ mạnh. Kẻ mạnh thực sự phải là kẻ chiến thắng được chính mình.

Chúng ta khó hiểu bản thân mình hơn hiểu người khác. Chúng ta phải chiến thắng chứ không phải đi chiến thắng kẻ khác.

Tìm lý do ở tự mình, tìm ra nguyên nhân ở tự mình, khám phá bản thân và chiến thắng chính mình. Chỉ có con người mới có thể thật sự thành tựu được điều đó.

Tư tưởng vị tha

Lão Tử cho rằng: “Nước tốt cho vạn vật mà không tranh, và đến những nơi ai cũng ghét, nên gần với Đạo”. Nước được coi trọng vì những phẩm chất vị tha của nó. Nước có thể nuôi dưỡng vạn vật, nhưng không bao giờ kể công, luôn ở vị thế thấp kém nhất.

Người ta thường nói: Con người hướng đến nơi cao, nước chảy về chỗ trũng. Mọi người nghĩ xem tại sao nước lại phải chảy về chỗ trũng? Chính vì nước chảy về chỗ trũng nên mới quy tụ thành đại dương bao la; chính bởi vì nước nhỏ nhẹ, khiêm nhường, nên mới càng thể hiện ra tấm lòng bao la rộng lớn.

Chính bởi vì nước hạ thấp mình nên mới có thể hội tụ nhiều năng lượng; mới có thể nâng được những con tàu lớn.

Cái khó buông bỏ nhất của con người chính là “cái tôi”, và lấy “cái tôi” làm trung tâm. “Tôi” là cần giúp đỡ; “tôi” mới là quan trọng nhất.Thực ra ai cũng có mặt ích kỷ, nếu bạn nghĩ vậy thì người khác cũng vậy. Nhưng kết quả sẽ chỉ là một vòng luẩn quẩn.

Một người khôn ngoan có thể tìm thấy ý nghĩa cuộc sống ngoài cái tôi.

Học cách cho đi, chia sẻ càng nhiều, bạn càng trở nên giàu có; học cách giúp đỡ thì người khác sẽ giúp bạn; học cách vị tha, vị tha chính là vị kỷ của cao hơn.

Nho giáo nói rằng “nhân giả vô địch”. Chỉ những người có lòng vị tha mới có thể có một tâm hồn rộng mở và một trái tim khoan dung và khiêm nhường.

Vì vậy, lợi ích cao nhất cũng giống như nước, lợi cho vạn vật mà không tranh!

Tư tưởng mềm mại, ôn hòa

5-tu-duy-ca-ngan-nam-sau-con-ven-nguyen-gia-tri-cua-lao-tu

Lão Tử cho rằng: Con người khi mới sinh thì mềm mại, mà khi chết lại cứng. Vạn vật cỏ cây, khi mới sinh thì mềm mại, đến khi chết thì khô héo. Cho nên cứng cỏi thời chết, mềm mại thời sống. Cho nên binh mạnh sẽ không thắng, cây mạnh sẽ bị chặt. Cho nên cứng cỏi thời kém, mềm mại thời hơn.

Lão tử dạy chúng ta nên có thái độ dịu dàng uyển chuyển, chứ không nên có thái độ cứng cỏi, cố chấp. Cây cối có mềm mới non, mới rồi rào sinh lực. Cây cối quắt queo, cứng rắn tức là đã cằn cỗi sắp chết.

Có người hỏi Lão Tử, cái nào mạnh hơn, cứng hay mềm?

Lão Tử chỉ vào miệng hỏi: “Cái lưỡi của ta còn có không?”

Người đàn ông trả lời: “Có.”

Lão Tử lại hỏi: “Răng của ta còn không?”

Người đàn ông đáp: “Ông đã già và răng đã rụng hết rồi”.

Lão Tử: “Như các ngươi thấy, lưỡi mềm mà răng cứng, nếu mạnh thì dễ gãy, càng mềm càng bền.”

Giống như cây cối, cây cối khi có sức sống thì mềm mại, mạnh mẽ, khi khô héo lại trở nên cứng.

Lão Tử luôn nhất quán với vẻ đẹp của đức tính “lấy nhu thắng cương”. Chính sự mềm mại lại trường tồn với thời gian, mà không dễ bị chết hay tiêu diệt.

Không biết thay đổi, cứng nhắc một cách mù quáng, chỉ có thể gia tăng sự tàn lụi.

So với độ dẻo dai rõ ràng độ mềm mại là một loại sức mạnh.

Những thứ mạnh mẽ là thứ mong manh, những thứ yếu đuối tồn tại mãi mãi, và những người biết cách thể hiện sự yếu đuối mới có thể có được tiếng cười cuối cùng.

Vì vậy, nhiều khi bạn gặp khó khăn trong cuộc sống, không phải do bạn làm việc không đủ chăm chỉ mà là do cách suy nghĩ của bạn cần thay đổi.

Năm tư tưởng đỉnh cao này của Lão Tử đã đánh thức vô số kẻ mộng mơ và tưởng rằng mọi việc đang diễn ra tốt đẹp.

Theo Aboluowang

Xem thêm: Tư tưởng là nhân, cuộc đời là quả: Bạn muốn cuộc sống thế nào thì phải trở thành người như thế ấy

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Những câu nói trí huệ của Lão Tử đã hòa nhập vào cuộc sống. Cho đến nay, nhiều đạo lý của Lão Tử đã trở thành kim chỉ nam giúp hậu thế công thành danh toại, đắc phú quý bảo bình an.

Lão Tử và 7 đạo lý giúp nhân thế công thành danh toại, đắc phú quý bảo bình an
0 Bình luận

Bạn bè, chỉ cần chất lượng không cần số lượng. Giống như xe khoai tây chất đầy cũng không bằng 1 viên ngọc quý.

Lúc gian nan hoạn nạn mới hiểu thấu lòng người
0 Bình luận

Với Michael Thompson, tư duy thành công không chỉ dừng lại ở tiền bạc và danh vọng. Thành công đối với anh đó là hạnh phúc trong cuộc sống thường nhật. 

Đánh đổi 250.000USD để có 1 cuộc sống khác - Bài học đầy nước mắt của một cây bút nổi tiếng
0 Bình luận

Tin liên quan

Theo kinh nghiệm người xưa, chọn người xông đất phải là người có Thiên can, Địa chi, Ngũ hành tương sinh với gia chủ. Thiên can, Địa chi, Ngũ hành của năm 2023 cũng phải tương sinh với người đó.

Xông đất Quý Mão 2023: Chọn người thế nào cho có lộc?
0 Bình luận

Theo một số thông tin mới cập nhật, vé máy bay hạng phổ thông ở một số chặng Tết 2023 dự kiến đắt như vé hạng thương gia.

Vé máy bay Tết 2023 hạng phổ thông đắt cỡ nào?
0 Bình luận

Làm văn và xem văn thực chất là hai quá trình quan trọng của đời sống văn học: Quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn học....

Đời xa không ai thấy mặt nhà văn, nhưng xem văn liền thấy tiếng lòng của họ
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 6 giờ trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 20/06
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 19/06
Người xưa nói “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ”, vế sau lại càng thêm thấm thía

Người xưa có câu “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi lên trên đùi người khác”, đây không chỉ là lời dạy mang tính tâm linh mà còn là bài học về đạo đức, cách hành xử trong đời sống thường nhật.

PC Right 1 GIF
Đề xuất