Nguyên tắc ứng xử cao minh: Giàu sang quý ở nhân từ, nghèo khổ hay ở khí phách

Nguyên tắc ứng xử cao minh của một người chính là hết lòng hiếu thuận với cha mẹ, nhân phẩm chính trực, khiêm tốn hòa nhã, giàu sang vẫn nhân từ, nghèo khổ vẫn khí phách.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Nguyên tắc ứng xử cao minh: Hành thiện quý ở lòng hiếu thuận tu thân cái hay ở thận độc

“Thận độc” trong văn cảnh này có hàm ý là: Ngay cả những lúc một mình, không ai chú ý thì hành vi của bản thân cũng phải thận trọng, không được tùy tiện. Bởi lẽ, tu dưỡng là định lực ở bên trong.

Người xưa thường có thói quen mỗi ngày tự xét lại mình ba lần. Những lúc không có ai, những chuyện nhỏ nhặt cũng đều phải chú trọng như bước đi trên băng mỏng, đứng trước vực sâu. Trước sau dặn lòng không được phóng túng bản thân, không được vượt qua khuôn phép. “Thận độc” là một loại tu dưỡng cần thiết trong đời người. Nó cũng là một nguyên tắc sống vô cùng cần thiết.

Nguyen-tac-ung-xu-cao-minh-giau-sang-quy-o-nhan-tu-1

Trên thế gian này, chuyện gì cũng đều có thể chờ đợi, duy chỉ có hiếu thuận là không thể đợi được. Hiếu thuận song thân là việc thiện to lớn nhất. Khiến cha mẹ vui mừng gọi là hiếu thuận, khiến chúng sinh vui mừng gọi là hành thiện. Thiếu thuận không phải đến từ những hành động “đao to búa lớn” gì, mà nó đến từ những cử chỉ, hành động quan tâm hàng ngày. Không khiến cha mẹ đau lòng, không khiến cha mẹ thất vọng, làm cha mẹ hài lòng vui mừng, đó mới là hiếu thuận thật sự.

Nguyên tắc ứng xử cao minh: Nhân phẩm quý ở chính trực, tâm địa hay ở phúc hậu

Nhân phẩm lấy chính trực làm gốc. Chính trực là nền tảng làm người, là rường cột để sinh tồn, cũng là căn bản của đối nhân xử thế. Trong từ chính trực, “chính” là phẩm hạnh đoan chính, “trực” là “nhân cách ngay thẳng”. Làm người cần phải chính trực, làm việc cần phải nghiêm túc, đường đường chính chính mới là nền tảng lập thân, gốc rễ của xử thế. Tục ngữ có câu: “Cây ngay không sợ chết đứng, chân ngay không sợ giày lệch”. Người mà chính trực, tâm địa ắt sẽ bình an.

Ở đời, người phú hậu luôn khiêm tốn và tự cho mình nhỏ bé. Duy chỉ có như vậy, con người ta mới cao thượng, tâm tính mới ôn hòa nhã nhặn. Những người phú hậu ở đời, vừa là người thông suốt độ lượng, lại vừa trọng nghĩa giữ chữ tín. Người phúc hậu có đôi khi đem lại cho người khác cảm giác dường như là kẻ đại trí mà lại giống như những kẻ khù khờ, thực ra không phải vậy. Là người phúc hậu thực sự, thì họ sẽ khiến người ta cảm thấy tin tưởng, yên lòng và cảm động.

Nguyên tắc ứng xử cao minh: Đối đãi với người quý ở sự thẳng thắn chân thành, đối nhân xử thế hay ở chỗ khiêm tốn hòa nhã

Người quân tử lòng dạ thoáng đãng, kẻ tiểu nhân lại khúm núm rụt rè. Chân thành đối đãi với người sẽ khiến chuyện lớn hóa nhỏ, chuyện nhỏ hóa không. Hơn nữa, còn được người khác tôn trọng, khiến hai bên cùng đạt được kết quả có lợi nhất. Trong đối nhân xử thế, khiêm tốn hòa nhã là nguyên tắc ứng xử cao minh: Nước sâu chảy chậm, người sang nói năng khiêm tốn nhẹ nhàng.

Nguyen-tac-ung-xu-cao-minh-giau-sang-quy-o-nhan-tu-3

Khiêm tốn hòa nhã còn thể hiện thái độ thân thiện khi trò chuyện. Lòng người không vướng bận lo lắng, như thế mới có thể coi là tự do tự tại. Khiêm tốn hòa nhã là một loại tố chất, một loại tâm thái và là một loại văn hóa tu dưỡng thân tâm mà mỗi người cần phải rèn luyện mỗi ngày.

Nguyên tắc ứng xử cao minh: Làm người quý ở thiện tâm, làm việc hay ở hết lòng hết dạ

Thiện tâm như nước, có thể làm dịu tấm lòng. Không kể làm chuyện gì, chúng ta trước sau đều làm hết lòng hết dạ. “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”, nếu chúng ta làm việc gì cũng đều có thủy có chung, gắng hết sức mình, chắc chắn sẽ có thể giảm thiểu được những điều tiếc nuối. Làm người quý nhất ở thiện tâm, làm việc hay ở hết lòng hết dạ là vì vậy!

Nguyên tắc ứng xử cao minh: Giàu sang quý ở nhân từ, nghèo khổ hay ở khí phách

Người xưa có câu: “Vi phú đương nhân”, ý càng giàu càng phải nhân đức. Làm người cần phải có một trái tim nhân từ. Bởi đó là chân tâm bản tính vốn có của con người. Nên dù nghèo hay giàu, nhân từ là điều ai cũng cần phải có.

Nguyen-tac-ung-xu-cao-minh-giau-sang-quy-o-nhan-tu-5

Dù nghèo như giàu nghị lực. Con người, chỉ cần có chí khí, có mục tiêu theo đuổi, dốc lòng mà thực hiện thì nhất định có thể thực hiện được ước mơ của mình. “Chí” ở đây là chí khí, ý chí, hướng chí, là mục tiêu mà đời người theo đuổi, là quyết tâm để thực hiện. Người có ý chí, mọi việc ắt sẽ hanh thông, con đường thành công sẽ ngày càng dài rộng.

xem thêm: Khủng hoảng tuổi trung niên và những bài học đắt giá: Tìm đúng vị trí là điều quan trọng nhất để thành công

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cách ứng xử của người khôn ngoan chính là căn cứ vì vị trí mà hành động cho phù hợp. Một quản lý giỏi biết cách dùng người, nhưng một lãnh đạo giỏi phải biết cách kết nối tất cả mọi người.

Cách ứng xử của người khôn ngoan: Cao tầng đắc nhân tâm, trung tầng thiện dùng người, hạ tầng trọng chấp hành
0 Bình luận

Nếu gần đây bạn thường gặp phải những điềm báo này thì hãy đề phòng, có thể trong tương lai gần bạn sẽ gặp phải nhiều điều không may mắn.

Xuất hiện 1 trong 15 điềm báo này, coi chừng xui “không ngóc đầu lên được'
0 Bình luận

Nhà nghiên cứu Hoàng Hùng tin rằng, ngôi mộ trong vườn nhà Chủ tịch UBND xã Xuân Hưng là mộ vua Lê Thần Tông. Cả 4 người xâm phạm bất hợp pháp đều chịu hậu quả thương tâm, khó hiểu.

Chuyện hãi hùng xung quanh ngôi mộ nghi của vua Lê ở xứ Thanh
0 Bình luận

Tin liên quan

Năm 2021, cả thế giới căng mình "chiến đấu" với đại dịch COVID-19 khiến mọi mặt đời sống, kinh tế đều bị ảnh hưởng. Và đương nhiên, bước sang năm 2022, chúng ta sẽ tiếp tục bị chi phối bởi đại dịch. Tuy nhiên, đây cũng là năm để toàn cầu thích nghi với thực tế mới. 

Tạp chí The Economist nói gì về những xu hướng đáng chú ý năm 2022?
0 Bình luận

Trong một lần đi thuyết pháp, Đức Phật mang theo 1 chiếc khăn tay đẹp, được thêu tỉ mỉ. Điều này khiến các môn đồ rất tò mò vì bình thường Ngài chẳng bao giờ mang theo thứ như vậy.

Chiếc khăn tay của Đức Phật và bài học thấm thía về cách ứng xử trong cuộc sống
0 Bình luận

Khôn ngoan trong ứng xử là người biết che giấu tài năng năng của mình, hiểu rằng thị phi là do nói nhiều mà ra, phiền toái là do quá thể hiện mà đến. Con người mất 2 năm để học nói, nhưng phải dùng cả đời để học cách im lặng.

Khôn ngoan trong ứng xử: Thị phi là do nói nhiều, phiền toái do quá thể hiện
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 2 giờ trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 20/06
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 19/06
Người xưa nói “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ”, vế sau lại càng thêm thấm thía

Người xưa có câu “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi lên trên đùi người khác”, đây không chỉ là lời dạy mang tính tâm linh mà còn là bài học về đạo đức, cách hành xử trong đời sống thường nhật.

PC Right 1 GIF
Đề xuất