Lời cha dạy lúc lâm chung: “Đừng cầu vào tổ tiên, hãy dựa vào chính mình”

Đọc mấy lời cha dạy “Đừng cầu vào tổ tiên hãy dựa vào chính mình”, người con trai rúng động tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Con cháu được truyền thụ chân lý nào, đối nhân xử thế không thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Lời cha dạy lúc lâm chung “Đừng cầu vào tổ tiên hãy dựa vào chính mình”

Trịnh Bản Kiều tên là Trịnh Tiếp, tự là Khắc Nhu, Bản Kiều là danh xưng của ông. Ông quê ở Giang Tô, Hưng Hoa,s làm tiến sĩ dưới thời vua Càn Long đời nhà Thanh. Ông tạm trú ở Dương Châu, được mệnh danh là “Tam duyệt”: Thơ, họa và thư tháp nổi tiếng vang danh một đời.

Trịnh Bản Kiều làm quan thanh liêm, giản dị, yêu thương dân như con. Có lần ông từng dốc hết bổng lộc và mở cửa kho để cứu người dân hoạn nạn, để lại tiếng thơm muôn đời. Ít ai biết được ông còn có một phương pháp giáo dục con trẻ vô cùng độc đáo, trí tuệ. Nhờ áp dụng phương pháp này ông đã giúp con cháu trong nhà phát huy được năng lực, trở thành bậc hiền tài.

Chuyện kể rằng Trịnh Bản Kiều trong lúc lâm chung, người thân đau buồn khôn xiết, nhưng bản thân ông lại thể hiện tinh thần mạnh mẽ sáng suốt vô cùng.

Loi-cha-day-dung-cau-vao-to-tien-hay-dua-vao-chinh-minh-3

Con trai ông hỏi: “Cha có điều gì muốn dạy bảo?”

Ông nói với con trai răng: “Ta muốn ăn bánh màn thầu do chính tay con làm”.

Ước nguyện của cha con nào dám trái lời, thế là người con trai xuống bếp mày mò làm bánh. Ngày thường cậu chỉ trong thư phòng luyện sách đọc chữ, nên vào bếp chân tay liền luống cuống, làm bánh màn thầu đơn giản nhưng cứ như lâm trận. Làm đi làm lại mấy lần vẫn không thành. Cha già thoi thóp, hết tinh lực chờ đợi, cuối cùng cũng chẳng đợi được đến khi người con trai làm bánh thành công.

Thấy cha mất, con trai của Trịnh Bản Kiều gào khóc rống lên, đau đớn hối hận vì bản thân chưa học được cách làm bánh. Hằng ngày chỉ cảm thấy đó là việc nhỏ nhặt, ấy vậy mà đến việc tầm thường như vậy cũng học không xong. Nên bản thân hối hận không thôi vì đã không thể thỏa nguyện ước của cha già lúc lâm chung. Khi đích thân thay y phục cho cha, người con trai thấy dưới gối có mẩu giấy, trên đó có mấy chữ: “Đừng cầu vào tổ tiên hãy dựa vào chính mình”.

Loi-cha-day-dung-cau-vao-to-tien-hay-dua-vao-chinh-minh-2

Đọc lời cha dạy, người con trai rúng động hết tâm can, cả đời khắc cốt ghi tâm. Cha già lâm chung trước khi nhắm mắt cũng chỉ hy vọng con cháu có thể tự lập tự cường.

Dựa vào người khác không bằng dựa vào bản thân, đây là phương sách hay mà Trịnh Bản Kiều đã dạy con mình. Lời dạy này chính là thâm ý của người cha yêu thương con, bởi Trịnh Bản Kiều biết rõ khả năng tự lập của con còn khiếm khuyết và bản thân ông cũng đã trải qua nhiều gập ghềnh trắc trở nên hiểu rõ tầm quan trọng của tự lập. Đó cũng là chân lý giáo dục con trẻ mà Trịnh Bản Kiều để lại cho hậu thế. Nhờ nghe theo lời cha dạy mà con cháu Trịnh Bản Kiều sau này đối nhân xử thế không thẹn với tổ tiên, học vấn nghiên cứu tu dưỡng đều có kiến giải độc đáo.

Xem thêm: Kiểu cha mẹ nào không thể nuôi dạy con hiếu thảo?

Đọc thêm

Jeremy Schneider luôn ghi nhớ những gì cha mình dạy, và những bài học quý giá đó đã giúp anh có thể nghỉ hưu sớm ở tuổi 36.

Thuộc nằm lòng 3 điều cha dạy, triệu phú trẻ nghỉ hưu sớm năm 36 tuổi: Đừng lãng phí dù chỉ 1 USD
0 Bình luận

"Con không đi cái xe đấy đâu, xấu hổ lắm, bạn bè con toàn đi xe ga, mẹ mua xe ga con mới đi….".

'Bố cho con cái gì?' - Câu chuyện người cha dạy con trai bài học đầu đời
0 Bình luận

Mặc định rằng kiếm tiền là việc của đàn ông, dạy con là việc của phụ nữ, nhiều ông bố bà mẹ không biết rằng, có những điều cha dạy con trai sẽ tốt hơn mẹ.

6 điều cha dạy con trai sẽ tốt hơn mẹ nhiều lần, mẹ cứ để các bố lo
0 Bình luận

Tin liên quan

Suốt những năm tháng sau này, tôi luôn khắc ghi lời dạy của cha. Đúng như lời cha nói, may mắn đã luôn mỉm cười với tôi.

Bài học thấm thía cha dạy con trai: Khi con nghĩ cho người khác trước, may mắn sẽ đến với con
0 Bình luận

Mẹ nướng bánh mì bị cháy và hành động của người cha giúp con trai có bài học khắc cốt ghi tâm suốt đời.

Chiếc bánh mì cháy và bài học cha dạy con trai đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Khi nóng giận, chúng ta ít có sự tỉnh táo. Vì thế, mỗi khi gặp chuyện gì đó khiến mình nóng giận, bạn hãy bình tĩnh và suy nghĩ vấn đề một cách thấu đáo nhé.

Câu chuyện về những chiếc đinh và bài học cha dạy con trai cả đời chẳng thể quên
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 giờ trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đề xuất