Cổ nhân dặn: “Phòng khách không treo tranh tổ tiên, trong vườn không dựng lang nha bổng”, tại sao?

Cổ nhân dặn trong nhà có 2 thứ đại kỵ khi bài trí nhà cửa, nếu không để ý những điều này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến vận khí gia đình. Tại sao cổ nhân lại nói như vậy? Liệu câu nói này còn giá trị cho đến ngày nay không?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân dặn: Phòng khách không treo tranh tổ tiên

Người xưa đặc biệt rất quan tâm đến vấn đề quần áo, ăn uống, nhà cửa và phương tiện đi lại. Nên khi làm nhà, họ đặt ra rất nhiều quy tắc khi xác định vị trí ngôi nhà và cách bài trí các chi tiết bên trong.

Đối với người xưa, đại sảnh và cổng không chỉ là nơi tụ gió mà nó còn là mặt tiền của ngôi nhà. Điều này có thể thấy rõ trong bố cục của các ngôi nhà cổ, sảnh sẽ chiếm phần lớn. Chẳng hạn như các ngôi nhà cổ ở Trung Quốc, nửa trước sẽ là sảnh và sân, nửa sau là các gian phòng. Qua cách bố trí này có thể thấy, phòng ở hai bên là khu vực nghỉ ngơi yên tĩnh, còn đại sảnh là khu vực hoạt động ồn ào.

Co-nhan-dan-phong-khach-khong-treo-tranh-to-tien-vuon-khong-trong-lang-nha-bang-1

Cổ nhân dặn “Phòng khách không treo tranh tổ tiên”, nghĩa đen rất đơn giản là không được tranh chân dung của tổ tiên trong hội quán hoặc phòng chính. Như đã nói ở trên, đây là khu vực tương đối ồn ào, mà người xưa lại cho rằng tổ tiên qua đời nên được an nghỉ ở nơi yên tĩnh. Vì thế việc không treo tranh ảnh tổ tiên ở phòng khách là rất hợp lý.

Ngoài ra, cũng có một số lý do khác như: Một là, phòng khách là nơi thu hút vượng khí, nên dương khi ở đây tương đối nặng. Mà chân dung tổ tiên lại mang nhiều âm khí, nên không thể đặt gần nhau. Hai là, phòng khách cũng là nơi để tiếp đãi khách quý đến nhà. Nếu như treo treo tranh ảnh tổ tiên ở đây thì khác quý không được tự tiện nói chuyện vì kiêng kỵ, gây bất lợi cho việc giao thiệp lẫn nhau. Ba là, người xưa cho rằng nên treo tranh phong cảnh, thư pháp ở phòng khách thì sẽ tốt hơn cho phong thủy ngôi nhà.

Cổ nhân dặn: Trong vườn không dựng lang nha bổng

Trước tiên cần tìm hiểu một chút, “lang nha bổng” ở đây là dùng để gọi cây chùy – một loại vũ khí cổ xưa. Nhắc đến chùy, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nhân vật Tần Minh, một trong những vị anh hùng trong “Thủy Hử”. Ông thường dùng chùy để làm vũ khí cho mình.

Tuy nhiên trong câu cổ nhân dặn, “lang nha bổng” lại không dùng để chỉ vũ khí mà là để chỉ những loại cây có gai như cây hoa hồng, hoa giấy, xương rồng,…

Những câu tục ngữ xưa có rất nhiều câu đã nói đến việc kiêng kỵ trồng một số loại cây trước và sau nhà như: “Cây dâu phía trước, cây liễu phía sau”, hay “Phía đông trồng lựu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”,…. Vậy tại sao người xưa lại cho rằng không nên trồng cây có gai trong sân nhà?

Co-nhan-dan-phong-khach-khong-treo-tranh-to-tien-vuon-khong-trong-lang-nha-bang-2

Theo các chuyên gia, do thời xưa kiến thức khoa học còn lạc hậu nên những nhận định này chủ yếu dựa vào kiến thức phong thủy được truyền lại. Mà dưới góc độ phong thủy, người ta cho rằng những cây có gai sẽ thu hút thị phi, những điều không may mắn. Nhưng quan niệm này lại không đồng nhất ở các nơi. Bởi một số khu vực lại cho rằng, cây có gai có thể hóa giải những điều không may mắn vào nhà. Nên quan niệm trồng cây có gai trong sân hay không còn phụ thuộc vào quan điểm của mỗi nơi truyền lại.

Bên cạnh đó, việc người xưa khuyên không nên trồng cây có gai còn xuất phát từ thực tế. Bởi trồng cây có gai trong sân dễ gây ra tổn thương cho con người. Sân là nơi ra vào thường xuyên, nếu nhà có trẻ nhỏ chơi đùa thì lại càng nguy hiểm. Vì thế, cổ nhân mới dặn nên hạn chế việc trồng các loại cây có gai trong sân để tránh những sự cố không may xảy ra.

Xem thêm: Cổ nhân nói: “Hai loài chim này vào nhà, nhất định có tin vui”, đó là loài chim gì?

Đọc thêm

Những câu cổ nhân nói đều là những bài học đắt giá về cách ứng xử dành cho hậu thế. Nếu đọc và thấu hiểu những điều này, ắt sẽ thành tài, cuộc đời thông thuận.

Cổ nhân nói: “Biết đủ là người giàu, đôn hậu là người tốt, khiêm nhường là cao nhân”
0 Bình luận

Lời dạy của cổ nhân là kho tàng quý báu về cách đối nhân xử thế mà các bậc hiền nhân thông thái để lại cho hậu thế. Đời người cần phải thấu rõ 4 lời dạy này, bằng không cuộc sống mãi lận đận, khó làm nên đại sự

Lời dạy của cổ nhân: Thấu hiểu 4 điều này mọi sự như ý, cuộc sống an yên
0 Bình luận

Cổ nhân nói 2 loài chim này vào nhà sẽ mang đến tin vui, gia chủ không nên xua đuổi. Danh tính của hai loài chim này là gì? Đọc bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu nhé!

Cổ nhân nói: “Hai loài chim này vào nhà, nhất định có tin vui”, đó là loài chim gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Thuật nhìn người của cổ nhân từ xưa đến nay luôn được hậu thế ngưỡng mộ và tìm tòi, học hỏi. Nhận biết 8 dáng đi dưới đây bạn có thể phán đoán tính cách cùng nội tâm một người, đồng thời nhìn nhận lại chính mình để phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu mà thay đổi.

Thuật nhìn người của cổ nhân: Nhìn dáng đi nhận biết nội tâm và tính cách của một người
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Tài không hoan nghênh người vội vàng, phúc không ưa kẻ không trung thực” là bài học liên quan tới tiền bạc và nhân phẩm, càng hiểu sớm bạn càng thu được nhiều lợi ích.

Cổ nhân dạy: “Tài không hoan nghênh người vội vàng, phúc không ưa kẻ không trung thực”, càng hiểu sớm càng bớt khổ!
0 Bình luận

Cổ nhân nói, muốn có mệnh phú quý thì dù nghèo khó hay rơi vào bước đường cùng cũng đừng bao giờ nghĩ đến việc lợi dụng người khác. Bởi chỉ khi bạn trở nên bản lĩnh, tự giải quyết vấn đề lớn nhỏ, thì phú quý mới cách bạn càng gần.

Cổ nhân nói: 'Làm tốt 4 điều này, mệnh phú quý ắt sẽ tới”, đó là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 8 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất