Bậc thánh nhân không trị bệnh đã phát mà trị bệnh chưa phát

“Bậc thánh nhân không trị bệnh đã phát mà trị bệnh chưa phát, không trị đã loạn mà trị chưa loạn” – Đây là đoạn ghi chép nổi tiếng trong cuốn “Hoàng đế nội kinh” nổi tiếng bậc nhất thời cổ đại do Hoàng đế Tu Đạo để lại.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Bậc thánh nhân trị bệnh lúc chưa sinh

Cổ nhân có ghi “Thượng công trị vị bệnh, trung công trị dĩ bệnh”, nghĩa là thầy thuốc cao minh sẽ trị bệnh chưa sinh, còn thầy thuốc bình thường thì điều trị cho những người đã mắc bệnh.

“Trị bệnh chưa sinh” ở đây mang nhiều tầng nghĩa khác nhau. Đầu tiên là hiểu rõ xu hướng phát triển của bệnh, sau đó là phòng ngừa trước khi bệnh xuất hiện và cuối cùng là ngăn chặn bệnh khởi phát.

Trong Đông y có đàm luận như sau: Thầy thuốc chẩn đoán bệnh gan, cần đoán được bệnh gan sẽ truyền sang lá lách. Do vậy, trong lúc trị bệnh gan thì đồng thời phải bổ tỳ, để lá lách chống lại sự xâm nhập của khí xấu tại gan. Đây gọi là “trị bệnh chưa sinh” mà bậc thánh nhân nhắc đến.

Bac-thanh-nhan-khong-tri-da-phat-ma-tri-benh-chua-phat-1

Còn một người thầy thuốc bình thường có thể phát hiện ra bệnh gan, nhưng nếu không hiểu rõ nguyên lý, chỉ chú trọng chữa gan mà không bổ túc cho lá lách, khi bệnh lan ra lại tiếp tục trị nên gọi là “trị bệnh đã rồi”.

Trong “Sử ký: Biển Thước thương công liệt truyện” có ghi chép về Biển Thước như sau:

Biển Thước sang Tề, Tề Hoàn Công coi ông như khách. Biển Thước vào triều kiến, nói: “Ngài có bệnh ở da, nếu không chữa bệnh sẽ càng trầm trọng”.

Hoàn hầu nghe vậy liền nói: “Quả nhân không có bệnh”

Biển Thước đi khỏi, Tề Hoàn Công bảo với Tả hữu rằng: “Thầy thuốc hám lợi, định lấy người không bệnh ra chữa để kể công”.

Năm ngày sau, Biển Thước lại vào yết kiến, ông tiếp tục tâu: “Ngài có bệnh ở mạch máu, không chữa e bệnh sẽ càng thêm nặng”.

Lúc này Tề Hoàn Công quả quyết nói: “Quả nhân không có bệnh”.

Biển Thước nghe vậy quay bước ra về.

Năm ngày sau nữa, Biển Thước lại vào gặp, vừa thấy Hoàn hầu liền bỏ đi. Tề Hoàn Công sai người hỏi nguyên do, Biển Thước nói: “Bệnh ở da, dùng thuốc chườm còn kịp, bệnh vào đến mạch máu dùng kim châm cũng còn kịp,…nhưng nay bệnh đã vào xương tủy, thần không xin được chữa nữa”.

Năm ngày tiếp theo, Tề Hoàn Công thật sự đổ bệnh, không lâu sau đó thì qua đời.

Câu chuyện này là minh chứng sống động nhất cho việc “trị bệnh chưa sinh” mà bậc thánh nhân đề cập đến.

Ngay cả khi không bị bệnh cũng phải chú ý bảo trì thân thể

Ngoài ra, “Trị bệnh chưa sinh” còn mang một hàm ý nữa đó là nhắc nhở người ta chú trọng thân thể, không được phóng túng bản thân. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, điều này lại càng cần chú ý. Bởi lúc còn trẻ, còn khỏe người ta thường có xu hướng phóng túng theo sở thích của bản thân, không tập thể dục, không biết tiết chế, thức khuya, uống rượu, làm việc quá sức, ăn uống quá độ, sinh hoạt thất thường,… Và khi ai đó nói với họ phải chăm sóc cơ thể thật tốt, họ sẽ nghĩ “Không ốm đau thì dưỡng sinh để làm gì?”.

Bac-thanh-nhan-khong-tri-da-phat-ma-tri-benh-chua-phat-2

Nhưng họ không biết rằng, mục tiêu lớn nhất của việc dưỡng sinh cơ bản là làm cho người ta “không dễ mắc bệnh”. Để đến khi mắc bệnh mới nói đến việc dưỡng sinh thì đã quá muộn rồi. Nhưng dẫu muộn thì biết dưỡng sinh vẫn tốt hơn là không biết.

Chỉ cần bạn chăm chỉ thực hiện các công đoạn dưỡng sinh mỗi ngày, có thể ngăn ngừa sự xuất hiện của các bệnh khác nhau, đặc biệt có thể trì hoãn sự lão hóa của cơ thể con người một cách hiệu quả. Điều này đã được các danh y thực hiện từ hàng ngàn năm nay và chưa bao giờ không đạt được hiệu quả như ý.

Một số phương pháp dưỡng sinh bạn có thể thực hiện hằng ngày để tăng cường sức khỏe: Chải tóc bằng lược gỗ hoặc bằng các ngón tay, đi bộ, ngâm chân, ăn uống canh trước bữa ăn, chạy bộ chậm, ăn chậm nhai kỹ, thường xuyên mỉm cười,…

Xem thêm: “Tứ diệt vong”: 4 thứ cổ nhân dặn không cho mượn để tránh họa sát thân

Đọc thêm

Ngày nay, hầu hết các bậc cha mẹ đều nuông chiều con cái, đáp ứng hết nhu cầu của con. Tuy nhiên, người xưa giáo dục con nghiêm khắc và có nguyên tắc hơn.

Học lỏm 3 nguyên tắc vàng dạy con 'thành nhân, thành danh' của người xưa
0 Bình luận

Đời này, hiểu được người khác là trí huệ, được người khác hiểu mình là hạnh phúc, còn hiểu được chính mình lại là Thánh nhân. Dưới đây là 9 điều mà mỗi chúng ta đều nên học hỏi.

Hiểu được người khác là trí huệ, hiểu được chính mình là Thánh nhân
0 Bình luận

Người mẹ rơi nước mắt khi chứng kiến cậu con trai ngày nào còn khỏe mạnh, nay nằm im lặng trên giường bệnh, cơ thể tiều tụy, mong ước trở thành nhân viên IT tiêu tan.

Bạo bệnh ập đến khiến ước mơ trở thành nhân viên IT của nam sinh nghèo tan thành mây khói
0 Bình luận

Tin liên quan

Sau khi phát hiện ca bệnh này lực lượng chức năng đã khẩn trương vào cuộc điều tra, truy vết những người liên quan.

Phát hiện ca dương tính với SARS-COV-2 tại Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội
0 Bình luận

Để bày tỏ tấm lòng của mình trong Ngày của Cha, bạn nên có những lời chúc ý nghĩa cùng với những món quà độc đáo để dành tặng cho cha của mình. Bởi đối với các bậc sinh thành, không có niềm vui nào sánh bằng việc con cái trưởng thành, lớn khôn. 

Những lời cảm ơn hay nhất dành tặng đấng sinh thành nhân Ngày của Cha 2021
0 Bình luận

Theo dự kiến, chậm nhất đến ngày 24/7 sẽ hoàn thành chấm thi, đối sánh kết quả. Sau khi có điểm thi, thí sinh và phụ huynh có thể tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2021.

2 cách tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2021 của 63 tỉnh thành nhanh nhất
0 Bình luận


Bài mới

Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 14 giờ trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 18 giờ trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đề xuất