Vì sao người xưa nói "nam không quá 88, nữ không quá 77"?
Người xưa có giải thích, quy luật thay đổi của nam và nữ lần lượt là 8 năm và 7 năm.

Cuộc đời thay đổi của nam và nữ lần lượt là 8 năm và 7 năm
Người xưa có giải thích, quy luật thay đổi của nam và nữ lần lượt là 8 năm và 7 năm.
Đàn ông cứ 8 năm sẽ có sự thay đổi lớn. Còn nữ thì sẽ qua chu kỳ 7 năm. Thế nên nam không quá 88 và nữ không quá 77, 88 ở đây có nghĩa là 8 lần 8 là 64 tuổi. Độ tuổi này cũng chính là độ tuổi vàng của đàn ông. Còn sự hoàng kim của đàn bà là tuổi 49. Sau độ tuổi này cả đàn ông và phụ nữ sẽ có những sự lão hóa lớn.
Nam không quá 88
Đàn ông thay răng trước 8 tuổi, khi 2 lần 8 la 16 thì sẽ có khả năng sinh con, khi 3 lần 8 thì cơ thể trở nên cường tráng, lúc này đến độ tuổi này cơ thể sẽ dừng sự phát triển. Lại đến 4 lần 8 là 32 tuổi, thể dục đạt đến đỉnh cao. Khi 5 lần 8 là 40 thì lúc này cơ thể đã có sự mệt mỏi, người bắt đầu có sự lão hóa.

Ở tuổi 56 thì chân tay cũng đã kém linh hoạt hơn trước rồi. Ngay cả những người có năng lực và mạnh mẽ cũng chỉ có thể than thở rằng anh hùng một thời đã qua.
Nữ không quá bảy mươi bảy
Phụ nữ lấy 7 làm chu kỳ sinh mệnh. Khi 7 tuổi thì đã thay răng, khả năng sinh sản bắt đầu từ 14, 3 lần 7 là 21, đây chính là độ tuổi chín chắn trưởng thành. 4 lần 7 là đạt đỉnh điểm về thể lực.
Kể từ thời điểm này, sinh lực của phụ nữ có xu hướng giảm sút, cho đến 35 tuổi thì nhiều người phụ nữ bắt đầu bị rụng tóc, nước da sạm. Đến tuổi 42 thì trở nên trầm trọng, tóc bạc xuất hiện. Đến 7 lần 7 là 49 tuổi thì phụ nữ đa phần mất đi khả năng sinh sản.
Vậy nên câu nói nam không quá 88, nữ không quá 77 muốn nói cá nhân khi làm việc gì đó thì đàn ông nên làm trước tuổi 64, còn đàn bà không quá 49.
Xem thêm: Vì sao người xưa nói "trẻ tới nhà già thêm vui, tài lộc như nước"?
Đọc thêm
Người xưa hay kiêng vía phụ nữ, liệu có phải vì trọng nam khinh nữ không?
Loài cây mà người xưa nhắc tới là cây đèn lồng, còn được gọi là hoa chuông. Cây đèn lồng nở hoa quanh năm mang lại không khí tươi vui.
Người xưa cho rằng, ánh sáng là yếu tố rất quan trọng đối với phong thủy nhà ở. Vị trí nào càng sáng thì càng nguy hại.
Bài mới

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.