Vì sao cổ nhân nói "xây trường trên tường, gia bại người vong"?

"Xây tường trên tường, gia bại người vong" - rốt cuộc câu này mang ý nghĩa gì mà cổ nhân xưa lại dặn đi dặn lại hậu thế?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

"Xây tường trên tường, gia bại người vong" - ý nghĩa phía sau đó là nhắc nhở chúng ta phải biết giới hạn trong một vài phương diện, đừng bao giờ để bản thân rơi vào tình trạng "vật cực tất phản". Như thế sẽ dẫn đến những kết quả vô cùng tồi tệ. Đọc xong 3 tác hại của việc "xây tường trên tường" dưới đây, chắc hẳn bạn sẽ giúp ra được bài học cho mình:

Tổn hại tình cảm

Có câu chuyện thế này: Có một người thợ mộc già nuôi dạy hai đứa con trai của mình khôn lớn. Nhưng hai người con trai thì lại không muốn nuôi cha già của mình. Cuối cùng, khó khăn lắm thì bạn bè và thân thích mới khuyên nhủ được hai người con thay phiên nhau chăm sóc ông lão thợ mộc. Nhưng khi đến ngày 31 thì ai cũng cho là ngày này bị dư và không muốn bản thân phải chịu thiệt thòi đi chăm sóc cha. Người thợ mộc già ngồi ở đầu tường giữa hai căn nhà của hai người con trai, phó mệnh cho trời.

Ở nông thôn, những mảnh đất của anh em ruột thường sẽ nằm liền kề nhau. Nhưng đa phần họ đều không đoàn kết, vì lúc nào họ cũng nghĩ rằng bên kia đang âm mưu tước đoạt tài sản, hãm hại họ. Khi anh em cãi nhau, họ chỉ đơn giản là xây bức tường cao ở chính giữa, coi như cắt đứt liên hệ với nhau mà không chút đắn đo.

vi-sao-co-nhan-noi-xay-truong-tren-tuong-gia-bai-nguoi-vong

Khi trưởng thành, chúng ta phải đối mặt với vấn đề phụng dưỡng cha mẹ và chăm sóc anh chị em mình. Suy cho cùng, không phải anh chị em nào cũng hòa thuận và tương thân tương ái. 

"Gia đình giống như những ngón tay, sẽ không giống nhau." Khoảng cách là khó tránh khỏi, nhưng cũng đừng vì thế mà chúng ta vịn vào cái cớ đó để tiếp tục gia tăng khoảng cách. 

Dục vọng hại thân

"Lòng người không biết đủ, như rắn nuốt cả voi". Những người tham lam sẽ phải chịu kết cục tồi tệ. 

Xa xưa, có một người đàn ông đến từ Vĩnh Châu, bơi rất giỏi và kiếm tiền cũng không tệ. Một lần, khi anh đang đi thuyền, chiếc thuyền gặp sự cố, bị lật úp dưới nước. Nhiều người rơi xuống nước đã bơi vào bờ. 

Nhưng người đàn ông Vĩnh Châu đó thì lại từ từ bị chìm xuống do trên người vẫn còn ôm bao tiền vàng. Người trên bờ liền la lớn: "Vứt tiền đi, nhanh lên".

Anh ta tiếc tiền, không chịu vứt, sau đó liền bị sóng nước nuốt chửng. 

Trong kinh tế học, có một định luật được gọi là "nghịch lý thu hoạch". Giải thích một cách đơn giản, đó là sau khi chúng ta đạt được kết quả tốt, nếu chúng ta không biết duy trì sự cân bằng giữa cung và cầu thì thu nhập sẽ bị giảm đi. 

vi-sao-co-nhan-noi-xay-truong-tren-tuong-gia-bai-nguoi-vong-8

Nếu chúng ta đã tích lũy được một số tiền và tài sản nhất định, nhưng chúng ta không thể kiềm chế được dục vọng của mình, càng ham muốn nhiều thứ thì cuộc sống của chúng ta sẽ càng khó hạnh phúc. Cũng như bơi với vàng bạc châu báu, dù có sức mạnh chín trâu mười bò thì bạn cũng không qua được bờ bên kia. Một cuộc sống tốt là một cuộc sống biết đủ. 

Về phương diện kiếm tiền, chúng ta phấn đấu tiến về phía trước là tốt, nhưng cũng đừng quên học cách bằng lòng với những gì mình đang có, thể hiện sự biết ơn mỗi ngày. Khi thân tâm thoải mái thì cơ thể bạn sẽ khỏe, có sức khỏe thì là có tất cả. 

Tự tìm phiền não

Khi chúng ta còn trẻ, chúng ta không thể không đi theo nhóm, để nhận được lợi ích và sự giúp đỡ. Nhưng nếu sau nhiều năm mà bạn vẫn còn đâm đầu mở rộng vòng tròn nhóm đó ra thì bạn sẽ rất khó hiểu rõ bản thân. Tình huống xấu nhất là còn có thể chiêu dụ một số kẻ xấu trà trộn vào vòng tròn đó để hãm hại bạn.

Vòng tròn xã hội càng lớn thì càng rượu chè, tính toán, tranh cãi và lãng phí thời gian. Có ba hoặc năm người bạn thân, một người vợ và vài đứa con là đủ tốt rồi. Vì chất lượng vẫn quan trọng hơn số lượng.

Có một câu nói nổi tiếng, rằng: "Khi bức tường bị đánh sập, sẽ hiện ra một con đường."

Con người bán mạng ngoài xã hội như vậy, chẳng qua cũng chỉ là vì mưu cầu một cuộc đời an nhiên. Biết được 3 tác hại của việc "xây tường trên tường", hy vọng mỗi người trong chúng ta sẽ kiên định bình ổn bản thân trước các dục vọng, tham, sân si. Tránh để bản thân bị rơi vào cái hố không đáy, nuốt chửng cả cuộc đời mình. 

Vương Dương Minh cũng từng nói: "Cướp ở trên núi thì dễ diệt, cướp ở trong tâm mới khó trừ."

Mấu chốt cuối cùng vẫn chính là phá bỏ bức tường trong tâm!

Xem thêm: Cổ nhân dùng đức dạy con: Có đức mặc sức mà hưởng, mất đức là mất hết

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân chỉ chọn nhà mà còn quan tâm đến địa thế, tài lộc cũng như lăng tẩm. Vì họ tin rằng, nó sẽ phù hộ cho con cháu. Vậy nên mới có câu "mồ trước cửa, nước sau nhà".

Cổ nhân nhắc đại kỵ phong thủy: 'Mồ trước cửa, nước sau nhà'
0 Bình luận

Người phụ nữ sống không có nguyên tắc giống như một quả bom hẹn giờ trong gia đình.

Cổ nhân dạy: 'Trong nhà có người vợ tồi, ba đời con hư'
0 Bình luận

“Không bưng 3 loại bát, không phát 3 loại tài, không mắc 3 loại nợ” - câu nói này đúc kết tất thảy những kinh nghiệm của cổ nhân mà đến nay vẫn còn giá trị. 

Vì sao cổ nhân dặn: Ở đời 'không nên bưng 3 loại bát, không nên phát 3 loại tài, không nên mắc 3 loại nợ'?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 5 giờ trước
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất