Lời cuối cùng của cuộc đời - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Trong những ngày ông ngoại sắp qua đời, khẩu vị ông đã rất kém, lượng thức ăn nuốt được hàng ngày ít đến đáng thương. Vậy là mẹ đi khắp nơi tìm mua những thứ ông chưa từng ăn để ông nếm thử.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Hôm ấy, mẹ mang theo vài quả roi. Ông ngoại nằm ngửa trên giường. Ông ăn hết một quả, lại ăn thêm quả nữa, sau đó chăm chú nhìn mẹ rất lâu rồi nói:

"Cám ơn".

Mẹ tưởng ông nói về việc mẹ cho ông ăn quả roi nên cũng không để tâm lắm, bèn trả lời ông:

"Nếu thích thì bố ăn nhiều vào, lát con mua thêm cho".

Ông ngoại lại nói:

"Cảm ơn con đã làm con của bố".

"Hồi anh chị con còn nhỏ, bố chưa từng trông nom, đều nhờ một mình mẹ con chăm sóc. Mẹ sinh con ra rồi qua đời vì khó sinh, bố không còn ai giúp nên phải tự chăm con.

Khi ấy bố mới biết, thì ra nuôi con nhỏ vất vả như thế, nhưng cũng thật sự rất vui. Trước khi bố luôn nghĩ, khi nào nghỉ hưu bố sẽ tự tử, không thể thêm rắc rối cho các con.

Nhưng thấy các con sinh con đẻ cái, lại thấy con của các con sinh con đẻ cái, bố thật sự không nỡ.

Bây giờ, lại phải để các con chăm sóc bố như trẻ con".

loi-cuoi-cung-cua-cuoc-doi-cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-0

Mẹ sớm đã nước mắt đầm đìa, nhiều lần nghẹn ngài nói:

"Bố, bố đừng nói nữa".

Nhưng ông ngoại nói: 

"Con không hiểu đâu, bố không còn thời gian nữa".

Ngày hôm sau, ông ngoại qua đời.

Sau khi ông ngoại đi, mẹ vô tình cầm quả roi ông ngoại ăn thừa lên, cắn một miếng, không ngờ chua tới mức trào nước mắt. Bà lại khóc mất rất lâu.

Bạn bè thân thích an ủi mẹ, mẹ ngẩng đầu lên nói:

"Thật là buồn cười mà! Sắp đi đến nơi rồi còn nói linh tinh. Ông cụ nuôi tôi lớn chừng này, tôi còn chưa cảm ơn, ấy vậy mà ông cụ lại cảm ơn ngược lại tôi".

Bạn tôi nói, thật ra điều ông ngoại nói là, nhờ việc nuôi dạy mẹ, ông đã học được cách yêu thương. Mẹ phụng dưỡng ông, ông lại học được thế nào là yêu thương. Vậy nên ông đã nói cảm ơn.

Ông ngoại mất vợ sớm, cả đời không tái hôn, một mình nuôi 4 người con, cả đời có thể nói là lận đận. Nhưng khi radid, ông đã rất bình thản và hạnh phúc.

Xem thêm: Nỗi buồn của cha trong ngày cưới con gái - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Đọc thêm

Bố mẹ mất khi em còn rất nhỏ. Thương em, chị nghỉ học, đi bán vé số, lấy tiền nuôi em. Ở tuổi lên mười, chị đã kịp lớn đâu. Vậy mà, chị phải cố học làm bố, làm mẹ để chăm em.

Bao giờ em mới lớn - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Ông nhà giàu nọ đang ngồi trong chiếc xe hơi đắt tiền chạy khá nhanh trên phố. Từ phía trước, ông nhìn thấy đứa bé đang chạy ra giữa mấy chiếc xe đang đậu bên lề...

Lắng nghe và chờ đời - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

"Thích nói không thích nghe" là nhược điểm nhân tính của con người, câu chuyện dưới đây sẽ giúp bạn thấy được tầm quan trong của việc lắng nghe. 

Được lắng nghe, được tôn trọng - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 50 phút trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 21 giờ trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Đề xuất