Người xưa dặn: Hai con chim bay vào nhà, không tai ương cũng xui xẻo
Nhiều loài chim bay vào nhà có thể giữ lại để nuôi, nhưng riêng 2 con chim này thì tốt nhất là nên xua đuổi.

Các cụ ngày xưa quan niệm, mỗi loài chim sẽ mang một ý nghĩa khác nhau. Có loài chim tượng trưng cho sự hạnh phúc, may mắn, bình yên. Nhưng cũng có những loài chim mang đến điềm xui, khiến con người không muốn gặp phải.
Trên đời này có 2 loài chim khiến con người sợ hãi nhất:
Loài chim bị con người xua đuổi: Con Quạ
Dân gian truyền miệng câu nói: Hai con chim này bay vào nhà thì không họa cũng tai hương. Hai loài chim mà con người không thích, con đầu tiên chính là con Quạ.

Quạ là loài chim có màu đen, tiếng kêu của chúng cực kỳ đáng sợ, đó là lý do vì sao con người ghét Quạ. Con Quạ có ngoại hình rất xấu xí, nó thường xuyên ăn xác động vật.
Nếu vô tình chúng ta thấy con Quạ nào đậu ở đó thì con người sẽ rất hoảng sợ. Bởi vẻ ngoài của chúng rất khó coi và xấu xí, ngay cả đó là những người không theo chủ nghĩa duy tâm.
Con chim tồi tệ nhất: Con Cú Mèo
Con Cú mèo chính là loài chim săn mồi. Con mồi của chúng gồm nhiều loài động vật có vú, côn trùng, các loài bò sát. Cú có cấu trúc chân kiểu ngón chân trèo, nghĩa là hai ngón chân hướng về phía trước, hai ngón chướng về phía sau.

Cú hầu hết hoạt động vào ban đêm. Chúng sống đơn độc, săn mồi đơn độc. Thế nên tổ tiên mới nói Cú vào nhà thì không ra gì.
Người xưa rất tin vào chuyện tâm linh, có thần có quỷ. Nên vào ban đêm nghe thấy tiếng của con Cú kêu thì sẽ khiến người ta sợ hãi. Tương truyền thì người ta nói con Cú nhìn vào nhà nào kêu thì gia đình đó sắp có chuyện buồn, tang gia.
Xem thêm: Vì sao người xưa dặn: "Tai to ắt có phúc, mắt liếc xéo ắt có dã tâm"?
Đọc thêm
Đối với phong thủy nhà ở, người xưa dặn con cháu "trước trồng cau, sau trồng chuối". Vì sao nhất định là cau và chuối chứ không phải các loại cây khác?
Trong dân gian có một câu nói phổ biến như vậy: “Đàn ông không làm 3, đàn bà không làm 4, người già qua 9 không qua 10”. Vậy câu này có nghĩa là gì?
"Phụ nữ nhìn vào chất béo, đàn ông nhìn vào lông" - đây là lời người xưa nhắc đến mỗi khi nhà có hỉ sự. Vậy, ý nghĩa câu này là gì?
Bài mới

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.