Hành thiện giúp người vui nhất là không cầu người biết

Hành thiện giúp người vui nhất chính là không cầu người biết được, thi ân kỵ nhất chính là đợi được đáp đền. Khi chúng ta đứng trước lựa chọn phải làm người cho hay người nhận lại, thì có rất nhiều người sẽ thích lựa chọn trở thành người được nhận. Nhưng thực ra, cho đi sẽ khiến bản thân hạnh phúc hơn rất nhiều, đó là niềm vui từ sâu thẳm trong tâm.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Mỗi người chúng ta khi đến thế giới này, từ nhỏ đến lớn trong mỗi giai đoạn đều không thể tách rời khỏi việc nhận sự giúp đỡ từ người khác. Sự giáo dưỡng, giúp đỡ ấy có thể đến từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè,… Có thể nói, trong cuộc đời mỗi người bất kể lúc nào, bất kể nơi nào cũng đều không thể tách khỏi những ân huệ mà người khác cho mình.

Khi đứng trước lựa chọn cho đi hay nhận lại không ít người sẽ mong được nhận lại, nhưng họ đâu biết rằng hạnh phúc thực sự lại ở chỗ biết cho đi. Có câu nói như thế này “Tặng người bông hoa tay còn lưu hương”, giúp đỡ người khác cũng là đang tạo niềm vui cho chính mình.

Biết cách giúp người khác hoàn thành ước vọng, hiểu được thế nào là phó xuất thì đó là biểu hiện của một nhân cách sáng chói, đồi thời cũng thể hiện ở người đó có một loại trí huệ đối nhân xử thế.

Phó xuất là một loại cho đi nhưng không cần chờ mong sự hồi báo của người khác. Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì cũng là đang giúp đỡ chính mình. Làm người nên nuôi dưỡng cho mình một trái tim lương thiện, lúc nào cũng suy nghĩ cho người khác, thi ân không cần người báo đáp đó mới chính là sự thiện lương cao nhất đời người.

Hành thiện giúp người mà muốn người biết đó không phải thiện

Sự thiện lương cao nhất là đặt mình vào vị trí của người khác mà suy nghĩ, một mực tri cầu báo đáp thì sẽ thường bỏ qua cảm nhận của đối phương. Nên dù có làm việc thiện cũng có thể tạo ra sự tổn thương cho người khác.

Trong “Lễ Ký” có ghi chép một câu điển cố “không ăn đồ bố thí” như sau: Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, thiên tai nhân họa không ngừng. Có một năm, nước Tề bị mất màu, bánh tính vì thế không có cơm ăn, đói mà chết. Lúc đó, có một người tên là Kiềm Ngao, vì muốn lấy danh tiếng đã phân phát đồ ăn cho người dân bị nạn trên đường. Kiềm Ngao sợ rằng người khác không biết mình làm việc thiện nên cố ý hét to với với người đi đường “Đồ ăn không cần trả tiền đây! Mau đến ăn đi!”

Hanh-thien-giup-nguoi-vui-nhat-la-khong-cau-nguoi-biet-1

Không ngờ rằng, người trên đường chẳng một ai thèm để ý tới ông ta Khó khăn lắm mới có một người dân tị nạn đi ngang qua, Kiềm Ngao liền chặn lại, dùng giọng điệu cao cao nói với người đó: “Này, ta kêu ngươi đấy! Qua đây ăn đi!”

Ông ta vốn dĩ cho rằng người dân này sẽ cảm ơn đại đức của mình, dập đầu bái tạ nhưng nào ngờ người đó trừng mắt nhìn ông và nói: “Ta thà chết đói chứ không ăn”

Khi hành thiện giúp người đừng thể hiện bản thân để người khác thấy rằng bạn rộng rãi, hào phóng thì họ sẽ nhận lấy ân huệ của bạn. Nếu giúp người khác chỉ vì muốn được báo đáp thì trong lòng sẽ luôn tính toán, như vậy hành thiện giúp người chẳng qua chỉ là một màn biểu diễn giả tạo mà thôi. Mà sự bố thí giả tạo này với người với ta đều không được xem là việc tốt.

Chỉ có sự nhân từ, thương cảm phát từ trong tâm mới khiến người khác cảm thấy ấm áp và hạnh phúc. Nếu vậy thì ân huệ mà ta cho đi mới có thể phát ra ánh hào quang, nếu như có mục đích xấu xa sẽ như hạ thấp người khác, kiểu hành động cho đi này không được tính là cao quý.

Trong “Chu Tử Gia Huấn” có nói: “Thiện dục nhân tri, bất thị chân thiện; ác khủng nhân tri, tiện thị đại ác”, ý rằng làm thiện muốn người ta thấy, điều thiện ấy không thực; Làm ác sợ người ta biết, điều ác ấy mới thật to. Sự lương thiện phát ra từ trong tâm, giống như một cơn mưa mùa xuân, lặng lẽ tưới nhuần vạn vật.

Hành thiện giúp người vui vẻ là không cầu người biết

Tăng Quốc Phiên từng nói: “Hành thiện vui nhất là không cầu người biết”, người xưa hành thiện tích đức, chú trọng khiêm tốn. Mặc dù không khoa trương, không có người biết nhưng chỉ cần bạn làm, công đức và phúc đức sẽ dần dần tích lũy, phù hộ cho con cháu đời sau. Nhưng nếu làm thiện chỉ vì để đạt được phúc báo và tán thưởng, mong đạt được công danh lợi lộc thì dù có hành thiện giúp người bao nhiêu đi nữa cũng rất khó để vui vẻ thật sự.

Hanh-thien-giup-nguoi-vui-nhat-la-khong-cau-nguoi-biet-2

Trong “Chiến Quốc Sách – Ngụy Sách” có nói: “Nhân chi hữu đức vụ ngã dã, bất khả vong dã; ngô chi hữu đức vu nhân dã, bất khả bất vong dã”. Ý nói, người khác đối xử với bạn có ân huệ, không thể không để trong lòng; mà bạn đối với người khác có ân huệ, không nên cứ để trong lòng.

Trong tục ngữ cũng có câu “Nhận ơn một giọt nước, phải báo đền bằng cả dòng suối”, việc này là đứng ở góc độ người được giúp đỡ để nhìn vấn đề, cổ vũ mọi người học cách cảm ơn, có ân thì cần phải báo đáp.

Nếu đứng ở góc độ là một người bố thí mà nhìn thì chỉ cần nhớ một câu tục ngữ “Thi ân không cầu báo đáp”. Sự thiện lương chân thật nhất ở đời người là không cần phải nhận lấy sự báo đáp, không tính thiệt mất hơn thua, nếu không thì sẽ trở thành kiểu người chỉ lấy thiện đổi lấy thiện, xem việc thiện như một cuộc giao dịch trao đổi.

Vô tư kính dân là điều trân quý nhất, cho người khác ân huệ mà không cần sự báo đáp mới là vĩ đại nhất.

Chúng ta phải có được một trái tim bao dung, từ bi hành thiện với người, viện trợ giúp người. Chỉ khi từ bi với người thì quan hệ giữa người với người mới càng trở nên tốt đẹp. Có câu “Tích đức không cần người thấy, hành thiện tự có trời biết”, cái thiện mà ta vô tình trồng được sẽ có ngày ra hoa kết trái.

Chỉ cần bạn tử tế, trời cao tự an bài!

Xem thêm: Là đàn ông hãy nỗ lực kiếm tiền từ khi còn trẻ

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Người xưa có câu "lòng không ác, ắt không khổ", vậy mà cớ cao có rất nhiều hiền lành nhưng cuộc đời nhìn lên nhìn xuống nhìn trái nhìn phải vẫn là bể khổ bủa vây? Ngay đến cả Bao Công cũng phải thốt lên "thà làm việc xấu còn hơn làm điều tốt".

Tại sao người tốt vẫn khổ, đến nỗi Bao Công phải giận dữ viết nên 6 chữ 'ninh hành ác, vận hành thiện'
0 Bình luận

Để tạo phúc cho đời sau nhiều người thường để lại tài sản mà cả đời họ làm ra cho con cái của mình. Nhưng đối với người xưa, việc tạo phúc cho đời sau lại có quan niệm rất khác biệt.

Cổ nhân dạy: Gia đình tích đức hành thiện thì con cháu đời sau nhất định hưng vượng
0 Bình luận

Cuộc đời và sự nghiệp của Thánh Thiên công chúa là cuộc đời của nữ danh tướng hy sinh vì nước vì dân với những chiến công hiển hách.

Thánh Thiên Công chúa - nữ tướng tài danh dụng binh như thần khiến giặc phương Bắc khiếp vía
0 Bình luận

Tin liên quan

Phật dạy rằng, nếu ta có thể thấy sự nhiệm màu của đóa hoa kia thì cả cuộc đời ta sẽ thay đổi. Hãy thuộc nằm lòng những câu nói tích đức hành thiện này để thấy đời khác biệt.

Sâu lắng những câu nói tích đức hành thiện lay chuyển cuộc đời
0 Bình luận

VTV hiện tại đang có cuộc khảo sát về việc khán giả muốn xem bộ phim nào tiếp trên VTV. Theo đó, một vài cái tên đã được gợi ý bao gồm Bao Thanh Thiên và Thời niên thiếu của Bao Thanh Thiên.

VTV sẽ phát sóng lại nhiều phim cũ trong hè này, các phần của Bao Thanh Thiên được khán giả gọi tên
0 Bình luận

Tục ngữ có câu: "Con người hành thiện thì Trời đất đều biết, ắt có phúc báo". Hành thiện chính là chỉ âm đức. Con người tích âm đức càng nhiều thì phúc báo càng lớn. 

Đời người tích đức không cần ai thấy, hành thiện ắt có trời xanh biết
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 5 giờ trước
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa nói “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ”, vế sau lại càng thêm thấm thía

Người xưa có câu “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi lên trên đùi người khác”, đây không chỉ là lời dạy mang tính tâm linh mà còn là bài học về đạo đức, cách hành xử trong đời sống thường nhật.

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Vợ đẹp vợ xấu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhiều người hỏi tôi:"Với điều kiện của anh có thể dư sức kiếm được cho mình một người vợ đẹp, sao anh lại chọn cô ấy?”. Nhưng với tôi cô ấy là người vợ đẹp nhất trên thế gian!

Thanh Tú
Thanh Tú 17/06
Người có 4 đặc điểm này về già “vận đỏ như son” đi đâu cũng gặp quý nhân tương trợ, đó là gì?

Có người sống cả đời vất vả, về già vẫn long đong. Nhưng cũng có người, tuổi trẻ nhiều gian truân, đến hậu vận lại được an nhàn, sung túc, đi đâu cũng gặp điều may mắn. Cổ nhân từng nói: “Phúc do tâm sinh, họa phúc tại nhân”, tức là vận mệnh mỗi người không hoàn toàn do số trời, mà phần lớn đến từ chính tính cách và hành vi của họ. Dưới đây là 4 đặc điểm của những người thường được quý nhân nâng đỡ, càng lớn tuổi càng hưởng phúc.

Thanh Tú
Thanh Tú 16/06
Chiến thắng chính mình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nếu không có sự nhầm lẫn của anh, tôi sẽ không biết việc chiến đấu với lòng tham của bản thân lại khó khăn đến thế. Tôi đã mất hàng giờ để suy nghĩ, để đấu tranh tư tưởng và may mắn là cuối cùng tôi đã làm đúng, đã chiến thắng được lòng tham của chính mình.

Hải An
Hải An 15/06
Người xưa dặn “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa', càng ngẫm nghĩ càng thấm thía!

Câu nói “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa” là một lời răn dạy sâu sắc của người xưa, phản ánh kinh nghiệm sống, triết lý nhân sinh và đạo lý ứng xử trong xã hội.

Hải An
Hải An 14/06
“Hợp đồng giúp việc” với mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cứ nghĩ mẹ chồng ki bo khi bắt các con phải ký hợp đồng giúp việc với mức lương 6 triệu/tháng. Nào ngờ đến ngày cuối cùng bà lại cho các con một món quà lớn đến bất ngờ.

Hải An
Hải An 13/06
Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, là vì sao?

Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, nghe qua có vẻ chỉ là những lời khuyên liên quan đến thói quen sinh hoạt thường ngày. Nhưng nếu chiêm nghiệm kỹ hơn, ta sẽ nhận ra đây là một triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh lối sống đầy chừng mực, tinh tế và cẩn trọng của người xưa.

Hải An
Hải An 12/06
Lặng người trước câu nói của con – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Câu nói của con như một nhát dao cứa vào lòng tôi. Vợ chồng tôi mải mê kiếm tiền, nghĩ rằng chỉ cần cho con đủ đầy vật chất là được, nhưng điều con cần chỉ là thời gian bên bố mẹ mà thôi...

Hải An
Hải An 11/06
Cổ nhân dạy: “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo”, càng nghĩ càng thấm thía!

Cổ nhân dạy “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo.” Thoạt nghe, câu nói này nghe có vẻ kỳ lạ và khó hiểu đối với người hiện đại, nhưng nếu tìm hiểu sâu sẽ thấy đây là một lời nhắc nhở mang tính triết lý, phản ánh quan niệm sống, đạo đức và nhân sinh quan của người xưa.

Hải An
Hải An 10/06
Cháu yêu cháu ghét – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cháu gái sốt cao nhập viện nhưng tất cả những gì mẹ chồng tôi lo chỉ là “cẩn thận không lại lây cho thằng em”. Tôi không thể nào chấp nhận được cái kiểu cháu yêu cháu ghét của mẹ chồng…

Hải An
Hải An 09/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất