6 đạo lý thay đổi cuộc đời: Phúc đức là nhờ tu dưỡng mà thành

Sớm nhận ra 6 đạo lý thay đổi cuộc đời này cuộc sống về sau sẽ càng sung sướng, hãy nhớ người biết thức thời mới là kẻ mạnh.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Thành công phải đi đôi với đạo đức

Khổng Tử tin rằng, một người đàn ông cần phải trau dồi đức hạnh và trau dồi sự nghiệp của mình. Một người dù có xuất thân như thế nào, thành tích cao đến đâu thì cũng cần phải nâng cao phẩm hạnh của bản thân, chuyên tâm vào sự nghiệp của mình.

Dao-ly-thay-doi-cuoc-doi-phuc-duc-la-nho-tu-duong-ma-thanh-1

Trên thương trường, đạo đức, chữ nghĩa hiếm khi được coi trọng. Trong mắt nhiều người âm mưu và thủ đoạn mới là con đường để dẫn đến thành công. Nhưng họ không hiểu được rằng, những thứ hư vinh vốn không thể tồn tại mãi mãi.

Nhân đức của một người giống như dòng nước vậy, nó mang lại lợi ích cho người khác nhưng cũng nuôi dưỡng chính ta. Khi bạn có thể thúc đẩy bản thân và người khác, tạo ra lợi ích cho những người xung quanh thì một khi thành công bạn sẽ cảm thấy thanh thản, phúc khí theo đó cũng tăng lên.

2.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Nước trong quá thì không có cá

Trong đối nhân xử thế, đỉnh cao của khôn ngoan là “nửa hiền, nửa phản”. Về vấn đề này khi nói ra sẽ khiến nhiều người thắc mắc, chẳng phải đang nói đến việc dù muốn thực hiện một việc gì đi chăng nữa cũng phải để đạo đức lên đầu tiên hay sao? Tại sao chúng ta vẫn cần có sự khôn ngoan của “kẻ tiểu nhân”?

Hãy tưởng tượng, nếu chúng ta gieo lòng tốt của mình cho một con sói hung ác, như vậy chẳng phải chúng ta sẽ trở thành con cừu không biết phân biệt đúng sai hay sao? Làm người, hãy rèn luyện cho mình bản lĩnh để phân biệt được tốt xấu, cũng như bản lĩnh từ chối những điều tiêu cực. Trong cuộc sống không có điều gì là tuyệt đối, để thích nghi và tồn tại, chúng ta cần có cả đạo đức và bản lĩnh nữa.

3.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Một nửa sắc sảo, một nửa uyển chuyển

Điều khó nhất trong cuộc sống chính là không được hoang tưởng. Người đời thường hay sống trong những kỳ vọng xa vời nên kết quả đổi lại là khổ cả đời.

Lấy thái độ “nghiêm túc” làm ví dụ: Một số người luôn nghiêm túc trong mọi việc và không biết cách uyển chuyển để xoay chuyển tình thế. Những người như vậy đặc biệt dễ mắc lỗi và họ cũng bộc lộ rõ sự yếu kém trong cách cư xử của mình.

Dao-ly-thay-doi-cuoc-doi-phuc-duc-la-nho-tu-duong-ma-thanh-2

Làm người khôn ngoan phải biết lúc cần sắc sảo thì nên sắc sảo, lúc cần uyển chuyển thì nên uyển chuyển. Có những công việc cần sự nghiêm túc tuyệt đối thì nhất định phải nghiêm chỉnh thực hiện. Nhưng trên đời này không phải chuyện gì cũng mạch lạc, phân rõ đúng sai. Những lúc như thế chúng ta biết cách điều hoà để mọi việc vẫn đi theo đúng hướng của nó. Đừng để những điều vụn vặt làm ảnh hướng đến cuộc sống của chính mình.

Cách sống uyển chuyển chính là trước những biến cố lớn hãy thận trọng và khôn khéo, khi đối mặt với những vấn đề tầm thường hãy nhắm một mắt cho qua.

4.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Hãy là một người trầm lặng, bớt phô trương

Khi còn trẻ người ta chỉ cần đạt được thành tựu thì nhất định sẽ khoe khoang trước mặt người khác. Một số người sẽ chọn cách bày tỏ lên mạng xã hội cho mọi người và bạn bè cùng biết. Với họ việc nhận những lời tán dương từ người khác còn khiến họ vui vẻ hơn việc nỗ lực cuối cùng cũng đạt được thành tựu.

Tuy nhiên, khi con người ta trải qua thử thách của cuộc đời, họ sẽ tự nhiên hiểu rằng không nhất thiết lúc nào cũng thể hiện mọi thứ trong cuộc sống, việc khoe khoang chưa chắc sẽ mang lại thể diện. Mà đôi khi sự quá phô trương ấy lại là cái bẫy vô hình mà nhiều người không ý thức được. Nó có thể gây ra những rắc rối không cần thiết cho chính bản thân chúng ta.

Hạnh phúc đến từ trong tâm chứ không phải đến từ những lời tán dương bên ngoài. Hiểu được điều này ta mới thực sự sống cuộc đời của mình.

5.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Cuộc sống là của chính bạn, không phải của ai khác

"Chúng tôi đã hy vọng rất nhiều vào sự công nhận của thế giới bên ngoài, và cuối cùng chỉ nhận ra rằng thế giới là của riêng chúng tôi và không liên quan gì đến người khác." - Trích "Những lời chứng thực một trăm năm".

Dao-ly-thay-doi-cuoc-doi-phuc-duc-la-nho-tu-duong-ma-thanh-3

Câu nói trên đã bóc trần bản chất của con người. Chúng ta thường quên rằng người mình cần làm hài lòng là bản thân chứ không phải người khác. Thay vì sống cho người khác xem, tốt hơn ta nên sống và theo đuổi mơ ước của chính mình.

6.   Đạo lý thay đổi cuộc đời: Sống một cuộc sống bình thường, không quá tham vọng

Có ba bước trưởng thành trong cuộc đời: Một là khi bạn nhận ra mình không còn là trung tâm của thế giới, hai là khi bạn nhận ra rằng mình không thể làm được dù có cố gắng đến đâu, thứ ba là khi bạn chấp nhận cái bình thường của mình và tận hưởng nó.

Ở tuổi 30, chúng ta thấy rằng mình không còn là trung tâm của thế giới.

Ở tuổi 40, chúng ta thấy mình không thể thay đổi thực tế cuộc sống của mình.

Ở tuổi 50, chúng ta đang dần chấp nhận những sự thật của cuộc sống bình thường.

Thời gian và cuộc sống sẽ mài nhẵn góc cạnh của mỗi người trong chúng ta. Nhưng trên thực tế, đây là một kiểu trưởng thành được mài dũa theo năm tháng. Khi đến một độ tuổi nhất định, chúng ta nên dừng những suy nghĩ quá tham vọng và ngừng những ý tưởng viển vông. Đôi khi, chúng ta nên sống ngẫu hứng hơn một chút và tự nhận thức rõ về bản thân. Đây chính là sự may mắn khi mà chúng ta vẫn được sống và làm những điều mà mình yêu thích!

Xem thêm: Làm việc như “máy xay” – Tư duy phá hủy cuộc sống và công việc của bạn

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Người càng trí tuệ càng sớm hiểu ra rằng, càng hiểu biết bao nhiêu con người lại càng sống giản đơn bấy nhiêu. Trạng thái đẹp nhất của cuộc sống đơn giản chỉ là: Sự giản dị tới cực hạn về vật chất, sự phong phú về tinh thần và sự khiêm nhường đối với người khác.

Người càng trí tuệ càng sớm hiểu được đạo lý “sống giản đơn” ở đời!
0 Bình luận

Đạo lý sinh thành nghe qua thì đơn giản, nhưng không phải ai cũng thật sự thấu hiểu. Bố mẹ còn cuộc sống sẽ có mục tiêu để phấn đấu, bố mẹ mất rồi quay đầu cũng chẳng thể thấy bến đỗ thân thương. Hãy trân trọng bố mẹ khi còn có thể!

Đạo lý sinh thành: Biết cách hiếu thảo, đời mới an vui
0 Bình luận

Đạo lý sinh tồn trong cuộc sống này chính là bạn muốn thành công phải dựa vào chính mình, đừng trông chờ vào người khác.

Đạo lý sinh tồn: 3 câu chuyện giúp bạn nhận ra giá trị thực sự của cuộc sống
0 Bình luận

Tin liên quan

Phật dạy, tâm thiện bớt ưu lo, tâm ác cạn phúc đức. Tâm thái là yếu tố quan trọng quyết định thành bại ở đời người. Để có thể cải biến vận mệnh, xin nhớ 3 đạo lý sau.

3 đạo lý giúp cải biến vận mệnh của con người
0 Bình luận

Đạo lý ở đời phải nhớ “thề là mắc, thắt là rồi”, lời thề không phải trò đùa vì thế không thể tùy tiện lấy ra để đùa giỡn.

Đạo lý ở đời: Lời thề ước không thể tùy tiện nói ra
0 Bình luận

Đạo lý ở đời rất công bằng, quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tự có ác nhân trị. Vậy thế nào là quân tử? Thế nào là tiểu nhân?

Đạo lý ở đời: Tiểu nhân ắt có tiểu nhân trị
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 6 giờ trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 20/06
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 19/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất