Có 1 kiểu hiểu thảo "giả tạo" của con cái
Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.
Trong thế hệ trẻ ngày nay thì đang phổ biến một cách sống mới chính là làm con cái toàn thời gian. Họ sống trong nhà của cha mẹ, làm một công việc nhất định. Đối tượng con cái toàn thời gian này có thể là đang tham gia kỳ thi tuyển sinh, một số thất nghiệp và chẳng chịu làm việc.
Nhiều người cho rằng đây chính là cách báo hiếu khi gần gũi với cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ. Một số cha mẹ cũng thấy hài lòng, nhưng đây chẳng phải hiếu thảo mà chính là đáng ăn bám cha mẹ.
Ngày nay xã hội rất áp lực, có nhiều người trẻ lười biếng làm việc, chỉ muốn cha mẹ nuôi.Trong quá trình chuyển đổi lựa chọn nghề nghiệp cũng khiến một bộ phận người trẻ thà hi sinh không gian riêng để sống với cha mẹ.
Kiểu ''đứa con toàn thời gian'' này nhìn chung có học thức cao, điều kiện gia đình không hề tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng cách thực hiện các yêu cầu của cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Nhiều người con có thể được nhận vài mức lương của cha mẹ, thậm chí ông bà. Họ chẳng còn kỳ vọng về tương lai.
Kiểu con này được lòng cha mẹ, bởi khi cha mẹ già họ chỉ mong có được người con có thể ở bên mình để chăm sóc.
Nhưng cũng có cha mẹ nghĩ khác, sự thoải mái trên có thể chỉ diễn ra thồ gian đầu. Nhiều người không xuất thân trong gia đình khá giả, chẳng dám đòi hỏi cao hơn với cha mẹ.
Một số người cho rằng chỉ cần gia đình đủ tài chính thì con cái muốn gì cũng có thể làm cho chúng. Có người phải vác việc nhà, thực sự không hề dễ dàng. Các thành viên trong gia đình vì thế nên thấu hiểu và tôn trọng hơn, để tạo cho con động lực tích cực.
Bên cạnh đó nhiều người phản đối. Họ nhận định, chỉ cần bạn không từ bỏ ước mơ, chăm chỉ làm việc thì cũng chẳng đến nỗi ăn bám. Nhưng sử dụng tiền tiết kiệm hoặc lương hưu để giúp con cái vượt qua những mệt mỏi tạm thời khác với cả tương lai chúng phụ thuộc vào cha mẹ.
Xem thêm: Người xưa nói: "Gia đình có 3 âm sinh người cao quý, nhà có 3 cây con cháu giàu sang"
Tin liên quan
Theo đánh giá của các chuyên gia, khi người vợ kiếm tiền nhiều hơn chồng thì hôn nhân êm ấm, gia đình thịnh vượng.
Trong gia đình trí của người cha và tâm của người mẹ là hai nhân tố khởi tạo nên tổ tấm, quyết định sự yên ổn, thăng hoa của gia đình.
Cổ nhân nói “Miệng đàn ông quyết định sự thịnh suy của cả gia đình”, câu nói này của người xưa mang hàm ý gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Bài mới

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.