Chiếc chăn bông – Câu chuyện Phật giáo đáng ngẫm

Mỗi người chúng ta đều đang nằm trong chăn bông và người khác chính là chăn bông của chúng ta. Khi chúng ta một lòng muốn sưởi ấm chăn bông thì chăn bông cũng sẽ giữ ấm cho chúng ta.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trong một ngôi chùa cũ nát, tiểu hòa thượng phàn nàn với lão hòa thượng rằng: “Trong ngôi chùa nhỏ bé này chỉ có hai thầy trò chúng ta, luc socn đi xuống núi hóa duyên, mọi người đều nói chúng ta là hòa thượng hoang, còn nói những lời ác ý khác nữa”.

Ngừng lại một lúc, tiểu hòa thượng nói tiếp: “Hôm nay, con đi khất thực, trời lạnh như vậy mà không một ai mở cửa cho con, đến cơm bố thí cũng được rất ít. Chùa Bồ Đề chúng ta nếu muốn trở thành một ngôi chùa tiếng tăm lừng lẫy như sư phụ nói, con e là khó lắm”.

Tiểu hòa thượng thở dài thườn thượt, luôn miệng than thở với lão hòa thượng về thái độ bàn tán của chúng sinh.

Lão hòa thượng lẳng lặng ngồi nghe, chờ đến khi đệ tử nói xong, ông mở mắt ra và hỏi: “Bên ngoài đang có gió bấc thổi mạnh, lại có tuyết rơi dày, con có thấy lạnh không?”.

chiec-chan-bong-cau-chuyen-phat-giao-dang-ngam

Tiểu hòa thượng run rẩy nói: “Con lạnh đến nỗi toàn thân tê cóng cả rồi”.

Lão hòa thượng mỉm cuwoif bảo: “Thế thì chúng ta đi ngủ thôi”.

Nằm được một lúc, lão hòa thượng lại hỏi: “Bây giờ con có thấy ấm hơn không?”.

Tiểu hòa thượng trả lời: “Có ạ, giống như đang sưởi ấm dưới ánh mặt trời vậy!”.

Lão hòa thượng lại nói: “Lúc nãy, chăn bông để trên giường thì lạnh, nhưng khi có người nằm vào lại trở nên ấm áp. Vậy con nói xem chăn bông sưởi ấm cho người hay người sưởi ấm cho chăn bông đây?”.

Nghe xong tiểu hòa thượng cười nói: “Sư phụ à, người thật hồ đồ, chăn bông làm sao có thể sưởi ấm cho người được, phải nói là con người làm cho chăn bông ấm lên chứ ạ!”.

Lão hòa thượng nghe xong thì nói tiếp: “Chăn bông đã không cho ta sự ấm áp mà ngược lại còn cần ta đi sưởi ấm cho nó, vậy chúng ta còn đắp chăn bông để làm gì?”.

Tiểu hòa thượng ngẫm nghĩ một lát thì nói: “Mặc dù chăn bông không sưởi ấm cho chúng ta nhưng nó dày, có thể giữ hơi ấm, giúp ta có được giấc ngủ thoải mái ạ!”.

Lão hòa thượng cười giảng giải tiếp: “Chúng ta là hòa thượng tụng kinh, không phải cũng giống người nằm dưới chăn bông hay sao? Còn những chúng sinh ngoài kia chẳng phải họ là chiếc chăn bông dày đó sao? Chỉ cần chúng ta một lòng hướng thiện thì chắc chắn chiếc chăn bông dù lạnh đến mấy cũng sẽ được chúng ta sưởi ấm. Lúc đó, chiếc chăn bông cũng sẽ biết giữ ấm cho chúng ta. Chúng ta ngủ trong cái chăn bông chẳng phải rất ấm áp sao? Ngôi chùa tiếng tăm lừng lẫy còn có thể là trong mơ được sao?”.

Tiểu hòa thượng ngơ ngác, ngẫm nghĩ một hồi lâu thì mới bừng tĩnh hiểu ra mọi chuyện. Từ hôm đó trở đi, vị tiểu hòa thượng này đều chủ động dậy sớm đi xuống núi hóa duyên. Cậu ta vẫn thường xuyên gặp những lời đồn thổi ác ý, nhưng thay vì tức giận, khó chịu tiểu hòa thượng vẫn giữ được thái độ nho nhã, lễ độ đối với mọi người.

10 năm sau đó, chùa Bồ Đề đã trở thành ngôi chùa rộng lớn, có rất nhiều hòa thượng và du khách đến đây hành hương. Tiểu hòa thượng cũng trở thành trụ trì của ngôi chùa đó.

Xem thêm: Tiểu hòa thượng bị rắn cắn - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Đọc thêm

Bao nhiêu năm qua họ ruồng bỏ mẹ vợ, không một ngày báo hiếu, kể cả khi biết tin bà nằm viện cũng không hề đoái hoài, tại sao tôi phải giao tài sản lại cho họ?

Di chúc của mẹ vợ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Nghe những lời vợ nói trước khi đến buổi họp lớp ngày mai mà anh lại càng thấm thía, trân trọng cô. Vợ đâu chỉ là bạn đời mà còn là tri kỷ, phúc phận của mình.

Người vợ tuyệt vời – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tôi xin nhường chồng cho cô để trở thành một người mẹ đơn thân, tôi thà nhận thua để có một cuộc đời khác chứ không muốn đời mình có bóng dáng của kẻ tệ bạc.

Nhường chồng cho nhân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Vì kiếp trước xem nhẹ mạng người vô tội nên kiếp này vị hòa thượng phải chịu nỗi đau đớn. Đó là luật nhân quả báo ứng.

18 nhọt độc - Câu chuyện Phật giáo về luật nhân quả
0 Bình luận

Năm 12 tuổi, Tứ Tổ lên chùa nhờ Thiền sư Đạo Tín cởi trói. Khi nghe thiền sư nói một câu chí lý, Tứ Tổ lập tức thấy mình được giải thoát.

Xin thầy hãy cởi trói cho con - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa đối với các vị Đại đức có tuổi đời từ 45 tuổi trở lên, tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với đạo pháp và dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Quy định về việc tấn phong Giáo phẩm Thượng tọa Giáo hội Phật giáo Việt Nam
0 Bình luận


Bài mới

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cổ nhân: Lời không thể tùy miệng, việc không thể tùy tâm; giữ miệng và phòng thân là việc quan trọng nhất đời người

Miệng lưỡi nhanh hơn trí não không phải là ưu điểm, bởi lời nói khinh suất có thể gây tổn thương cho người khác.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ân tình của mẹ kế - Câu chuyện nhân văn cảm động

Sau khi ba tôi qua đời, mẹ kế đột ngột biến mất không để lại dấu vết. Họ hàng trong nhà khuyên tôi “Mau về nhà xem thử, đừng để bà ấy mang hết những thứ có giá trị trong nhà đi”. Nghe vậy tôi chỉ biết cười khổ bảo: “Trong nhà còn gì giá trị đâu?”.

Ngược gió bão về nhà  – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau những chông gai và tổn thương, cô cuối cùng cũng đã tìm được bến đỗ hạnh phúc dành cho mình. Họ ngược gió bão để về nhà và tay vẫn trong tay.

Đề xuất