Cái bình thủng - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Thấy con cứ về nhà là cầm ipad, xem tivi, đọc truyện tranh, người mẹ cảm thấy buồn. Người bố thấy vậy, liền bảo con: “Này con, trước khi con chơi, làm giúp bố một việc nhé”.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cậu con phụng phịu nhưng cũng đồng ý, bởi nếu không làm thế nào cậu cũng bị “tịch thu” ipad. Bố cậu lấy cái bình sứ cũ kỹ, bám đầy đất ở góc sân đưa cho cậu rồi bảo: “Con vào nhà lấy cho bố đầy bình nước này rồi mang ra tưới cái cây kia”.

Cậu thấy công việc quá dễ dàng liền chạy vào bồn rửa mặt hứng đầy cái bình rồi bê ra sân tưới cây, nhưng hóa ra cái bình có 3 lỗ thủng bên dưới cho nên khi cậu bê ra được đến sân thì nước đã chảy hết ra nhà. Bố bảo cậu lấy chổi lau nhà cho khô rồi lấy bình khác.

Lần thứ 2, thứ 3 bình đều chảy hết nước, cậu cằn nhằn với bố: “Cái bình thủng thế này mà bắt con hứng nước, làm sao hứng được, lại mất công phải đi lau nhà nữa”. Ông bố trả lời con: “Việc khó thì mới cần con giúp”.

Cậu chạy vào nhà, lấy cái gáo nhựa múc một gáo nước hí hửng chạy ra sân định tưới cái cây. Cậu nghĩ bố sẽ khen cậu thông minh và biết ứng biến, nhưng ông bố vẫn lắc đầu: “Không, bố muốn con lấy nước ở cái bình kia”.

cai-binh-thung-cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-7

Năm lần bảy lượt cậu cứ chạy vào lấy nước rồi lại chạy ra bằng tốc độ nhanh hơn, nhưng cuối cùng cũng chỉ còn lại vào giọt nước. Cậu chán nản, muốn bật khóc. Cậu khẳng định với bố rằng, điều ông sai cậu làm là không thể được. Ông bố động viên con: “Con có thể làm được, nhưng tại con chưa cố hết sức thôi”.

Cậu lại cố gắng lấy nước vào cái bình thủng, tốc độ chạy ngày một nhanh hơn, và nhà cậu sáng bóng lên vì mỗi lần đổ nước cậu lại phải cầm chổi lau. Cho đến trưa, cậu quyết định không làm việc đó nữa. Cậu nói với bố: “Người lớn luôn bắt trẻ con làm những việc vô ích”. Ông bố hỏi: “Sao con lại nghĩ đó là một việc vô ích? con thử nhìn cái bình xem”.

Cậu nhìn vào cái bình, chẳng thấy giọt nước nào. Cậu nhìn bố, muốn khẳng định rằng ông đã sai. Ông bố lại bảo: “Tuy không múc được nước, nhưng chẳng phải cái bình đã sạch bóng đó sao”.

… Ông bố nói với con: “Khi con đọc sách cũng vậy, con có thể không hiểu hoặc không nhớ hết mọi thứ nhưng không có nghĩa đó là một việc làm vô ích. Khi con đọc sách, sách sẽ làm con thay đổi từ bên trong tâm hồn, như nước làm sạch cái bình của con, hiện ra những hoa văn đẹp đẽ này. Nó sẽ là một thế giới khác mang đến cho con những điều đáng kinh ngạc”. Cậu bé nghe xong hiểu ra câu chuyện. Kể từ đó cậu ít chơi ipad, đọc truyện tranh vô bổ.

Xem thêm: Mẹ già hối hận vì chia tài sản cho các con quá sớm - Câu chuyện đáng suy ngẫm

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Sài Gòn ơi! Ăn tối chưa?” là câu chuyện mà Phạm Huỳnh Thanh Tuấn (28 tuổi, sống tại TP. HCM ) cùng nhóm bạn mang đến với những lao động khó khăn trên địa bàn TP. HCM.

Việc tốt quanh ta: 9x giàu lòng nhân ái và câu chuyện 'Sài Gòn ơi! Ăn tối chưa?'
0 Bình luận

Câu chuyện bình dị này không hư cấu với 90 phần trăm sự thật. Nhân vật chính là một bác sĩ giỏi, với trình độ chuyên khoa cao, đang giữ vị trí lãnh đạo trong ngành y.

Một tâm hồn - Câu chuyện nhân văn ý nghĩa
0 Bình luận

Đàn bà luôn miệng ca thán về những ông chồng Việt lười biếng, gái gú, vô trách nhiệm. Nhưng cho hỏi, có bao nhiêu bà mẹ biết dạy con trai tôn trọng phụ nữ?

Thực ra đàn ông Việt rất thiệt thòi - Câu chuyện ý nghĩa sâu sắc
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 4 giờ trước
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Người mẹ một mắt – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Suốt thời thơ ấu và cả khi lớn lên tôi chưa bao giờ thôi ghét mẹ. Lý do chính có lẽ vì bà chỉ có một con mắt. Bà là đầu đề khiến bạn bè trong lớp không ngừng chế giễu, trêu chọc tôi.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa nói “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ”, vế sau lại càng thêm thấm thía

Người xưa có câu “Dù đói đến mấy đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi lên trên đùi người khác”, đây không chỉ là lời dạy mang tính tâm linh mà còn là bài học về đạo đức, cách hành xử trong đời sống thường nhật.

Đăng Dương
Đăng Dương 7 ngày trước
Vợ đẹp vợ xấu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhiều người hỏi tôi:"Với điều kiện của anh có thể dư sức kiếm được cho mình một người vợ đẹp, sao anh lại chọn cô ấy?”. Nhưng với tôi cô ấy là người vợ đẹp nhất trên thế gian!

Thanh Tú
Thanh Tú 17/06
Người có 4 đặc điểm này về già “vận đỏ như son” đi đâu cũng gặp quý nhân tương trợ, đó là gì?

Có người sống cả đời vất vả, về già vẫn long đong. Nhưng cũng có người, tuổi trẻ nhiều gian truân, đến hậu vận lại được an nhàn, sung túc, đi đâu cũng gặp điều may mắn. Cổ nhân từng nói: “Phúc do tâm sinh, họa phúc tại nhân”, tức là vận mệnh mỗi người không hoàn toàn do số trời, mà phần lớn đến từ chính tính cách và hành vi của họ. Dưới đây là 4 đặc điểm của những người thường được quý nhân nâng đỡ, càng lớn tuổi càng hưởng phúc.

Thanh Tú
Thanh Tú 16/06
Chiến thắng chính mình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nếu không có sự nhầm lẫn của anh, tôi sẽ không biết việc chiến đấu với lòng tham của bản thân lại khó khăn đến thế. Tôi đã mất hàng giờ để suy nghĩ, để đấu tranh tư tưởng và may mắn là cuối cùng tôi đã làm đúng, đã chiến thắng được lòng tham của chính mình.

Hải An
Hải An 15/06
Người xưa dặn “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa', càng ngẫm nghĩ càng thấm thía!

Câu nói “Nghèo không tiếc 3 tiền, giàu không vào 3 cửa” là một lời răn dạy sâu sắc của người xưa, phản ánh kinh nghiệm sống, triết lý nhân sinh và đạo lý ứng xử trong xã hội.

Hải An
Hải An 14/06
“Hợp đồng giúp việc” với mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cứ nghĩ mẹ chồng ki bo khi bắt các con phải ký hợp đồng giúp việc với mức lương 6 triệu/tháng. Nào ngờ đến ngày cuối cùng bà lại cho các con một món quà lớn đến bất ngờ.

Hải An
Hải An 13/06
Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, là vì sao?

Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, nghe qua có vẻ chỉ là những lời khuyên liên quan đến thói quen sinh hoạt thường ngày. Nhưng nếu chiêm nghiệm kỹ hơn, ta sẽ nhận ra đây là một triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh lối sống đầy chừng mực, tinh tế và cẩn trọng của người xưa.

Hải An
Hải An 12/06
Lặng người trước câu nói của con – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Câu nói của con như một nhát dao cứa vào lòng tôi. Vợ chồng tôi mải mê kiếm tiền, nghĩ rằng chỉ cần cho con đủ đầy vật chất là được, nhưng điều con cần chỉ là thời gian bên bố mẹ mà thôi...

Hải An
Hải An 11/06
Cổ nhân dạy: “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo”, càng nghĩ càng thấm thía!

Cổ nhân dạy “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo.” Thoạt nghe, câu nói này nghe có vẻ kỳ lạ và khó hiểu đối với người hiện đại, nhưng nếu tìm hiểu sâu sẽ thấy đây là một lời nhắc nhở mang tính triết lý, phản ánh quan niệm sống, đạo đức và nhân sinh quan của người xưa.

Hải An
Hải An 10/06
Cháu yêu cháu ghét – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cháu gái sốt cao nhập viện nhưng tất cả những gì mẹ chồng tôi lo chỉ là “cẩn thận không lại lây cho thằng em”. Tôi không thể nào chấp nhận được cái kiểu cháu yêu cháu ghét của mẹ chồng…

Hải An
Hải An 09/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất