Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên: Vậy nên, yêu là phải học, yêu là phải thương!

Đức Phật nhân từ từng thuyết pháp rằng, yêu phải học, yêu phải thương. Và để làm được điều đó, ta phải thường xuyên trau dồi.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Phật từng dạy rằng:

• Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm. 

• Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

• Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

• Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

• Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp mới được tự tại.

Tuy-duyen-ma-hang-bat-bien-bat-bien-ma-hang-tuy-duyen

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn.

• Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

• Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

• Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

• Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

• Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

• Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

• Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó. Tình yêu không nợ chúng ta điều gì, nên đừng đổ tội cho nó.

Yêu là phải học, yêu là phải thương

Yêu là hi sinh bởi không có sự hi sinh nào lớn lao và bền bỉ bằng hi sinh cho người mình yêu. Yêu là hi sinh mà không cầu được đáp đền. 

Trong tình yêu, người ta lãng quên được cả không gian và thời gian. Khi tình yêu gõ cửa, trái tim người ta trở nên bất tử.

Tình yêu là bình đẳng. Bởi chỉ có tình yêu mới xóa nhòa được sự phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ, giai cấp, tuổi tác, giàu nghèo...

Tình yêu được xây dựng trên nên tảng của sự vi kỷ, của sự lợi dung, của sự thỏa mãn nhục dục, thì tình yêu ấy không có sức sống, không có thật. Đó là sự trá hình. Vì yêu thương thật lòng một ai đó thì không bao giờ làm khổ họ, chứ nói gì muốn làm cho họ khổ.

Tuy-duyen-ma-hang-bat-bien-bat-bien-ma-hang-tuy-duyen-0

Đức Phật dạy, tình yêu thương có 4 chất liệu chính đó là: Từ, bi, hỷ, sả.

Từ (maitri) là sự hiến tặng những gì đem tới giá trị hạnh phúc cho người mà họ yêu thương.

Bi (karuna) là sự chia sẻ những nỗi buồn hay những nỗi đau khổ của họ.

Hỷ (mudita) là sự nâng đỡ và khuyến khích những ước muốn của nhau.

Xả (upeksha) là sự khoan dung và bỏ qua được những thiếu sót hay lỗi lầm của người mình yêu thương.

Nếu tổng hợp được cả 4 khả năng này thì tình yêu có thể đạt đến mức không biên giới, có thể yêu thương nhau mà không cần điều kiện gì cả và gọi là tứ vô lượng tâm.

Xem thêm: Nhân duyên ở đời từ đâu mà có: Tránh hiểu lầm về câu nói vạn sự tùy duyên

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Nguồn gốc của hạnh phúc là gì? Câu trả lời của sư trụ trì khiến ai nấy không khỏi bất ngờ. Đừng toan tính được mất, đừng tự chuốc sầu muộn, đừng ngược đãi chính mình. Hạnh phúc là do bản thân bạn đem đến!

Nguồn gốc của hạnh phúc: Xem nhẹ được mất, vạn vật tùy duyên, hạnh phúc ắt đong đầy
0 Bình luận

Nguyên tắc xã giao giữa bạn bè với nhau của người trưởng thành đều xoay quanh chữ “độ”, biết thế nào là vừa, khi nào là đủ. Đôi khi vồ vập quá sẽ khiến đối phương khó chịu, đôi khi nhiệt tình quá lại tự làm tổn thương bản thân.

Nguyên tắc xã giao với bạn bè của người trưởng thành: Tùy duyên, tùy tính, tùy tâm, tùy ý
0 Bình luận

Tùy duyên một triết lý sống. Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối… Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.

Tùy duyên - một triết lý sống của đạo Phật
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 47 phút trước
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 03/05
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 02/05
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất