Từ khoá: "tùy duyên"
Đời người, luôn là một nửa này và một nửa kia. Một nửa nỗ lực, một nửa tùy duyên; một nửa khói lửa, một nửa an nhiên; một nửa mơ hồ, một nửa sáng suốt...
Đức Phật nhân từ từng thuyết pháp rằng, yêu phải học, yêu phải thương. Và để làm được điều đó, ta phải thường xuyên trau dồi.
Những người có đức tính dưới đây thường biết tu tâm dưỡng tính, là con của Phật, được quý nhân phù trợ, cả đời vinh hoa phú quý.
Nguyên tắc xã giao giữa bạn bè với nhau của người trưởng thành đều xoay quanh chữ “độ”, biết thế nào là vừa, khi nào là đủ. Đôi khi vồ vập quá sẽ khiến đối phương khó chịu, đôi khi nhiệt tình quá lại tự làm tổn thương bản thân.
Tùy duyên một triết lý sống. Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối… Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.
Sống an nhiên là trong lòng yên định và tùy duyên là trong tâm không khởi chấp nơi pháp mà tùy pháp để có cách ứng xử cho phù hợp với cuộc sống nhằm đưa tâm mình hòa với cuộc sống xung quanh mà không đáng mất bản tâm chân thật của mình.
Con người vì để ý nên thấy thống khổ, vì hoài nghi nên mới bị tổn thương. Coi tất cả thật nhẹ, ta sẽ thấy vui vẻ, nhìn mọi thứ đạm nhạt sẽ có được hạnh phúc.
Ít lời là một loại cảnh giới của sự tu dưỡng trong kiếp nhân sinh. Ở đời, nhường một bước là đại lượng, cũng là một loại dũng khí.
Đã bao giờ bạn tự hỏi trên thế gian này điều gì là quý giá nhất chưa? Đáp án của câu hỏi này tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng trả lời được chính xác.
Đức Phật giúp chúng ta hiểu rằng cuộc sống này luôn có những điều không được như ý và ta phải chấp nhận, phải tiếp tục sống, không để những mất mát khiến ta tự hủy hoại đi cuộc sống của chính mình.