Người xưa dặn: Cúng rằm tháng Giêng tránh những thứ này, kẻo mất lộc

"Đi lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng" - câu nói này mang ý nghĩa, rằm tháng Giêng là ngày quan trọng, gia chủ cần sắp lễ thờ cúng cẩn thận, đúng cách kẻo mất lộc.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trong văn hóa thờ cúng, Rằm tháng Giêng là ngày rằm quan trọng nhất trong năm. Dân gian thường truyền lại câu nói: "Quanh năm đi cúng không bằng một Rằm tháng Giêng."

Ngày xưa, ông bà ta sống chủ yếu bằng nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, vì vậy sau Rằm tháng Giêng, người nông dân bắt đầu xuống đồng cày cấy, còn những người lao động xa nhà cũng bắt đầu trở lại công việc mưu sinh. Thời tiết lúc này ấm áp, cây cối tươi tốt, không còn những đợt giá rét nặng nề. Chính vì vậy, người xưa cúng Rằm tháng Giêng rất chu đáo và long trọng, chuẩn bị cỗ to để tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên, thần phật và cầu xin một mùa vàng bội thu. Cũng theo truyền thuyết nhà Phật, Rằm tháng Giêng là thời điểm tăng ni ngồi nghe Phật thuyết pháp, và đây còn là ngày vía của Phật tổ.

Rằm tháng Giêng là thời điểm người nông dân ra đồng, nên việc cúng tạ thần linh, tổ tiên với mong muốn có một mùa màng bội thu là rất quan trọng.

Vì thế, cúng Rằm tháng Giêng trở thành một nghi lễ thiêng liêng và quan trọng. Đây cũng là chu kỳ trăng tròn đầu tiên của năm âm lịch. Người xưa còn có tập tục quây quần thưởng rượu và ngắm trăng tròn. Tuy nhiên, khi cúng Rằm tháng Giêng, người xưa rất chú ý đến những điều kiêng kỵ.

Không cúng đồ chay giả mặn

Nhiều gia đình thực hiện lễ cúng chay nhưng lại dùng đồ chay giả mặn như giò chả chay, chân gà, chim quay chay, cá chay, tôm chay... Tuy nhiên, điều này là giả dối và không thực sự hợp tâm linh, vì dù là chay nhưng những món này lại có hình thức giống các món mặn. Vì vậy, khi cúng đồ chay, nên chọn những món ăn thuần chay, làm từ nguyên liệu thực vật, không tạo hình giống con vật hoặc làm giả vị của các món ăn mặn.

nguoi-xua-dan-cung-ram-thang-gieng-tranh-nhung-thu-nay-keo-mat-loc

Không đốt nhiều tiền giấy, vàng mã hình nhân

Nhiều gia đình quan niệm rằng lễ rằm tháng Giêng là dịp quan trọng, vì vậy họ tin rằng đốt nhiều vàng mã, tiền giấy, áo quần, hình nhân cho tổ tiên, thần linh sẽ được chứng giám. Tuy nhiên, hành động này gây lãng phí, tốn kém và tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ. Đặc biệt, đối với Phật tử, cần lưu ý rằng đạo Phật không khuyến khích việc đốt vàng mã, vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ cháy nổ.

Không dùng hoa giả, trái cây giả để cúng

Hoa giả hay trái cây giả thường chỉ là đồ trang trí, không phải đồ cúng vì chúng thiếu sự trang trọng. Trong tâm linh thờ cúng, điều quan trọng là sự thành tâm, vì vậy không nên dùng đồ ăn giả. Hơn nữa, hoa giả và trái cây giả dễ hút bụi, không tốt cho trường khí của phòng thờ. Việc dùng đồ giả dâng cúng cũng phạm phải lỗi phong thủy, vì vậy tốt hơn hết là dâng cúng đồ thật như nước và nến thơm.

Không xê dịch bát hương

Vào ngày Rằm tháng Giêng, một số gia đình lau dọn bàn thờ để duy trì sự thanh tịnh, nhưng cần lưu ý giữ nguyên vị trí của bát hương. Việc di chuyển bát hương có thể làm rối loạn trường khí, ảnh hưởng đến sự yên nghỉ của tổ tiên. Trước khi lau dọn, nên thắp một nén nhang và khấn xin Thần linh, Thổ địa, tổ tiên cho phép lau dọn bàn thờ, chuẩn bị cho lễ cúng Rằm tháng Giêng.

Kiêng không cúng thủ lợnTheo quan niệm dân gian, mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng có thể bao gồm cả đồ chay và đồ mặn, như cúng gà trống, nhưng kiêng kỵ không cúng thủ lợn. Điều này xuất phát từ quan điểm đầu năm không nên sát sinh, và lợn trong đời sống người Việt được coi là con vật sinh sôi, mang lại tài lộc và kinh tế cho gia đình. Gà trống là linh vật giúp kết nối với thần linh, vì vậy nó được ưa chuộng trong mâm cúng Rằm tháng Giêng.

Không nên đặt tiền thật lên bàn thờ để cúng

Nhiều người nghĩ rằng việc đặt tiền thật lên bàn thờ trong lễ cúng sẽ mang lại may mắn và tài lộc. Tuy nhiên, tiền thật không phải là vật phẩm thờ cúng, vì vậy hành động này không có ý nghĩa về mặt tâm linh. Ngoài ra, tiền cần phải luân chuyển, và việc đặt tiền lên bàn thờ rồi cất đi không có giá trị phong thủy. Tiền trong quá trình lưu thông dễ dàng bị nhiễm khuẩn, ảnh hưởng đến trường khí trong phòng thờ. Đặc biệt, nếu tiền không thu được từ lao động chân chính, nó có thể gây tổn hại đến phước đức của gia đình.

Trong dịp Rằm tháng Giêng, bạn nên cúng đồ chay và thực hiện các việc thiện như đi lễ chùa, làm công đức, phóng sinh... để tạo thêm may mắn và phúc lộc cho bản thân và gia đình.

Khi nào là thời gian cúng Rằm tháng Giêng tốt nhất?

Thông thường, lễ cúng rằm tháng Giêng được tiến hành vào ngày chính hoặc trước đó 1-2 ngày. Tuy nhiên, khung giờ tốt nhất để cúng là từ 11h đến 13h ngày 15 tháng Giêng. Đây là thời gian mà thần linh, Phật tổ đi tuần và sẽ chứng giám cho gia chủ.

Xem thêm: Người xưa nói: Quanh năm có 1 ngày rằm tháng giêng, làm 5 việc này để may mắn, giàu có

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cúng Rằm tháng Giêng trước một ngày (tức là ngày 14) có được không là thắc mắc của không ít người, nhất là những bạn trẻ mới lập gia đình.

Cúng Rằm tháng Giêng trước một ngày có được không?
0 Bình luận

Nghi thức cũng rằm tháng giêng là một tục lệ quan trọng mà gia đình nào cũng cần đặc biệt lưu ý. Dưới đây là những điều đại kỵ mà gia chủ tuyệt đối không được phạm phải.

Những thứ đại kỵ tuyệt đối không cúng trong Rằm tháng giêng
0 Bình luận

Dù nhà to hay nhỏ cũng cần phải sạch sẽ, có vậy thì vận may, tài lộc mới gõ cửa. Việc này tuy đơn giản những rất cần thiết các gia chủ nhé!

Người xưa dặn 'tiền không gõ nhà bẩn, phúc không dưỡng người dơ': Gia chủ làm ngay việc này để đón thần Tài
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 21 giờ trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

Mẹ chồng nàng dâu – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm, nhưng mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian khiến tôi mệt mỏi vô cùng.

Lão Tử dạy: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt

Lão Tử dạy 3 bài học lớn: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt. Hậu thế lĩnh hội được thì sướng cả đời. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất