Bàn chân đất - Câu chuyện nhân văn 

Quê tôi nghèo. Mái tranh buồn, bạc phếch nắng mưa. Thời gian mỏi mòi ngõ nhỏ. Những đứa trẻ tóc râu ngô, còi cọc. Những rẻ khoai teo tóp. Đường làng lõm vết chân trâu. Trong cái nghèo ấy của quê tôi thì chị tôi lại nghèo hơn cả.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Gia tài của chị chỉ có mấy luống khoai, vạt đỗ, còn lại là lòng nhân hậu. Ở chị, lòng nhân hậu vượt lên cả cái nghèo làm cho người ta phải cảm phục.

Tôi về quê để mời chị lên thành phố, dự đám cưới cháu, chị mừng vui khôn xiết. Quê tôi, người ta lấy chồng, lấy vợ rất sớm. Vào lứa tuổi con tôi, mà ở quê coi như đã ế. Chị mừng cũng còn vì lẽ ấy. Chị bấm đốt ngón tay và bảo "Nhất định chị sẽ dự đám cưới cháu, nhân tiện cũng muốn lên Thủ đô dối già một chuyến”.

Dạo này quê tôi có dịch cúm gia cầm, thành ra gà vịt không có. Giá kể con tôi tổ chức sớm hơn, thì chị đã có con gà, chục trứng để làm quà mừng cháu. Thôi đành vậy, của ít lòng nhiều, chị ra ga mang theo mấy bơ đỗ với nồi khoai lang… Đường từ nhà ra ga phải đến sáu bảy cây số, nhưng chị đi bộ. Chị bảo “đi bộ cả đời nó quen rồi”. Đường làng, cây thưa, trưa vắng. Chị nâu sồng tất tả bước đi. Quà quê tay xách nách mang, gặp ai chị cũng khoe: “Lên thành phố để ăn cưới cháu”.

Tôi ra ga đón chị. Nhìn thấy tôi, chị mừng mừng, tủi tủi. Đây là lần đầu tiên chị biết thế nào là xe hơi, nhà lầu.

Bước vào nhà, chị đặt chiếc túi xuống đất và bảo :

- Cưới cháu, chị mừng lắm… nhưng chị nghèo …

Nói đến chữ “ nghèo” , chị nghẹn lại.

ban-chan-dat-cau-chuyen-nhan-vav-9

Tôi vội đỡ lời:

- Chị đến thế này là quý lắm rồi.

Tưởng nói thế để chị vơi đi chút nỗi niềm, chẳng ngờ chị bật khóc.

Tôi cầm tay, an ủi chị :

- Thôi chị ơi, tiền cũng quý, nhưng…

Chẳng ngờ chị lại khóc to hơn.

Chị ngồi xụp xuống đất, như để cầm chiếc túi, nhưng thực ra, là để giấu đi những giọt nước mắt.

Tôi đỡ chị một tay, còn một tay đỡ lấy túi quà. Túi quà chị cho, tự nhiên thấy nặng. Chỉ là nồi khoai lang, chỉ là bơ đỗ, nhưng sao nó thành vô giá. Nó còn quý hơn cả túi bạc, túi vàng. Mắt tôi hoa lên nhìn chị như thấy dáng mẹ xa xôi hiện về, nét dãi dầu còn hằn trên đôi mắt.

Thế rồi lễ cưới, bao nhiêu công việc bộn bề. Tôi lúc nào cũng tất bật, chỉ sợ tiếp khách, đón khách không được chu đáo. Khi công việc đã tạm ổn, mọi người đã ngồi vào nâng cốc, thì chẳng thấy chị đâu. Tôi hốt hoảng đi tìm. Mãi về sau mới biết, thấy người ta cao sang quá, chị tủi thân. Khách sạn mười mấy tầng, đèn chùm như sao sa, như cung điện. Thì ra thảm đỏ thảm nâu, bàn chân lấm đất đồng sâu ngại ngùng.

Xem thêm: Đĩa thanh long - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Đọc thêm

Thấy con cứ về nhà là cầm ipad, xem tivi, đọc truyện tranh, người mẹ cảm thấy buồn. Người bố thấy vậy, liền bảo con: “Này con, trước khi con chơi, làm giúp bố một việc nhé”.

Cái bình thủng - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Một người lính sau khi rời quân ngũ liền gọi điện cho mẹ ở quê nhà. Anh nói rằng anh có một người bạn muốn cùng anh về thăm gia đình. Mẹ anh nghe điện thoại, vui vẻ nhận lời và muốn chào đón con trai cùng người bạn.

Từ không thể thành có thể - Câu chuyện nhân văn
0 Bình luận

Tôi mới chuyển đến nơi ở mới, cứ gần nửa đêm đang lúc ngủ ngon, tôi bị thức giấc bởi tiếng đóng cửa rất mạnh ở lầu trên và tiếng chân lộp cộp rất khó chịu. Nhiều ngày kế tiếp nhau, vẫn tiếng đóng cửa và tiếng dép vào đúng giờ ấy khiến tôi không sao chịu nổi.

Tiếng đóng cửa - Câu chuyện nhân văn
0 Bình luận


Bài mới

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 9 giờ trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 13 giờ trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đề xuất