Để giành chiến thắng trong các "trận đấu cuộc sống" hãy ghi nhớ 3 bài học đắt giá từ Binh pháp Tôn Tử

Binh pháp Tôn Tử - tuy là cuốn sách cổ nhưng tất cả các triết gia, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu văn học, doanh nhân... đều tìm đọc và khẳng định, đây là bí kíp thành công.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Khi biên soạn cuốn "Binh pháp Tôn Tử" vào năm 500 trước Công nguyên, nhà chiến lược quân sự Trung Quốc - Tôn Tử đã không thể ngờ được đến nay nó lại trở thành "tuyệt tác binh thư". Có rất nhiều người ở nhiều giai tầng trong xã hội đã tìm đọc nó và đúc rút ra được những bài học quý báu:

Có không ít người thua cuộc vì họ dành phần lớn thời gian để chiến đấu thay vì toan tính

James Altucher nói: “Đừng bao giờ vật lộn với một con lợn. Bạn sẽ bẩn còn con lợn lại rất thích thú". Vậy nên, nếu ai muốn gây chiến với bạn, đừng mất bình tĩnh. 

Bản thân người chế nhạo hay khiêu khích chỉ muốn thể hiện thế thượng phong, bắt bạn phải cúi đầu vì nể mà thôi.  Còn nhớ, năm 1972, Bobby Fischer  đưa ra vài yêu cầu hết sức điên rồ để tiếp tục thi đấu trong giải vô địch thế giới cờ vua trước Boris Spassky sau khi thua ván đầu tiên. Cuối cùng, Spassky cũng thua, và thế trận chuyển hướng. Đến trận cuối, Firscher đã giành được 1 chiến thắng lịch sử.

3-bai-hoc-dat-gia-tu-Binh-phap-Ton-Tu

Phải nói rằng, anh ta đã làm nghiêng ngả trận đấu cho đến khi có thể giành được chiến thắng cuối cùng. Anh đã chứng minh tất cả những gì cần được chứng minh. 

Những người chơi khéo léo nhất trong bất kỳ trò chơi nào cũng tránh những trận chiến không cần thiết. Người chiến thắng biết khi nào nên chiến đấu và đó là lý do họ chiến thắng. Vào thời điểm xuất trận, họ đã xác định được chiến thắng của mình.

Tất cả các cuộc chiến tranh đều có sự "mưu mẹo", hãy chú ý để bộc lộ bản thân

Tôn Tử từng viết trong sách: "Tất cả chiến tranh dựa trên sự mưu mẹo. Do đó, khi có thể tấn công, ta phải tỏ ra như không thể; khi điều binh, phải tỏ ra như đáng án binh bất động; khi ở gần phải lừa định rằng ta đang ở xa; khi ở xa, lại phải khiến địch tin rằng ta đang ở rất gần".

Nhưng trong cuộc sống thì khác. Bạn sẽ không muốn nói dối vợ hoặc chồng hoặc che giấu ý kiến chân thành với những người bạn tốt. Song có một bài học ở đây có thể áp dụng trong hầu hết các trường hợp: Đừng bộc bạch tất cả ngay từ lần đầu tiên. Hãy bình tĩnh để suy nghĩ về thời điểm nào nên nói và khi nào nên im lặng, cẩn thận xem xét những người bạn có thể chia sẻ.

Hãy suy nghĩ thật kỹ, khi nào nên im lặng. Cẩn thận cân nhắc những điều mình đang chia sẻ. Thông thường, chia sẻ không có gì sai. Nhưng đôi khi, phải biết giữ mình hơn một chút.

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng

Trong bối cảnh chiến tranh, Tôn Tử có nhắc đến sự tự nhận thức: "Biết địch, biết mình thì không lo cục diện cả trăm trận đánh. Nếu chỉ biết mình, không biết địch, mỗi chiến thắng đạt được cũng sẽ phải chịu một thất bại đi kèm. Nếu không biết mình, cũng không biết địch, tất yếu sẽ thất bại trong trận chiến".

Trong cuộc sống này, kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính là bản thân mình. Và để thành công nhất thiết phải hiểu rõ mình.

Những người vô lo vô nghĩ về bản thân và thế giới thường có xu hướng sống liều lĩnh. Họ có thể vui, có thể buồn, nhưng họ luôn là quả bóng của cuộc đời, không bao giờ được là người kiến thiết cuộc sống của bản thân. 

3-bai-hoc-dat-gia-tu-Binh-phap-Ton-Tu-7

Nhưng người không hiểu chính bản thân mình thì sẽ luôn thấy cuộc sống đày đọa họ. Và điều tốt nhất họ có thể làm là phàn nàn về nó. “Tại sao lại là tôi? Tại sao trời luôn mưa khi tôi muốn đạp xe?…”.Họ trở thành nạn nhân của cuộc sống hơn là người kiến tạo nên nó.

Chỉ khi hiểu thế giới xung quanh và hiểu chính bản thân mình thì ta mới có thứ cần thiết để thay đổi bất kỳ điều gì, nếu cuộc sống buộc ta phải thay đổi.

Những chiến binh chiến thắng đã biết giành thắng lợi từ khi tham chiến. Trong khi những kẻ thất bại sẽ ra trận trước và sau đó mới tìm cơ hội thành công.

Xem thêm: 3 câu chuyện cười thâm thúy về cuộc sống, ẩn chứa bài học làm người "xương máu"

Đọc thêm

Bước vào độ tuổi xế chiều, bạn có thể sẽ rảnh rang thư thái, nhưng tuyệt đối không được làm 4 điều này, dù có thương con cháu tới mức nào.

Tuổi xế chiều cận kề, dù thương con đến mấy cha mẹ cũng đừng làm 4 điều này
0 Bình luận

"Quả bóng đập xuống sàn và nảy trở lại cao hơn so với vị trí của nó. Đó là lần đầu tiên cha tôi dạy tôi bài học về sự phục hồi..."

Bài học quả bóng đập xuống sàn giúp cậu bé thất bại trở thành VĐV nổi tiếng, bác sĩ phẫu thuật hàng đầu
0 Bình luận

Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lúc sinh thời từng có câu cửa miệng "thôi kệ". Ai làm gì xấu, nói điều ác, làm mình buồn, ông đều tóm lại "thôi kệ, cuộc đời có bao lâu".

Kiếp người ngắn ngủi, muốn tâm thanh thản hãy học 2 chữa 'thì thôi'
0 Bình luận


Bài mới

Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 giờ trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 10 giờ trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đề xuất