10 điều cha mẹ phải khắc cốt ghi tâm để không biến mình thành phụ huynh tồi hơn nữa

Một trong những thói quen xấu của các bậc cha mẹ khi nuôi dạy con cái đó chính là quyền được nổi giận, quát mắng, la hét với trẻ. 

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Các chuyên gia cho rằng, việc nổi giận và la mắng con cái có thể do nhiều nguyên nhân như sức ép từ cuộc sống, kinh tế, mưu sinh hay từ chính tính cách khắt khe, nóng nảy của cha mẹ nên khiến việc dạy con luôn kèm theo tiếng la hét, đòn roi.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra, việc trẻ hay bị la mắng, đánh đòn thường kém phát triển về mặt thể chất, trí tuệ và tâm lý bất ổn hơn so với những đứa trẻ bình thường khác.

Cha mẹ có thói quen chửi mắng, quát tháo con sẽ để lại nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành tính cách của trẻ. Não trẻ sẽ hình thành phản xạ và tính cách tiêu cực, trẻ càng tỏ ra chống đối bằng những hành động hung hăng, hét lại hoặc phớt lờ không thèm để tâm đến những lời cha mẹ nói.

10-dieu-cha-me-can-biet-de-khong-biet-minh-thanh-phu-huynh-toi-0

La hét, quát mắng hay to tiếng với trẻ chính là cách người lớn phá hủy sự phát triển và hành vi tốt của chúng, khiến con trở nên lì lợm, khó bảo, bầu không khí trong gia đình căng thẳng.

Bên cạnh đó, bộ não của trẻ còn khá non nớt, dễ bị kích động. Thói quen quát mắc khi phạm lỗi sẽ khiến trẻ luôn có cảm giác buồn chán, xấu hổ, tự ti, e ngại khi làm bất cứ việc gì và không muốn cố gắng hoặc trẻ làm chỉ để chống đối.

Để hạn chế cơn nóng giận, cha mẹ cần học cách kiềm chế bản thân, sống hòa bình với con bằng 10 bước dưới đây.

1. NHẬN BIẾT NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP

Việc la mắng trẻ thường xảy ra trong những trường hợp cụ thể, nguyên nhân rõ ràng kích thích làm cho cha mẹ nóng giận và muốn hét lên để áp đảo trẻ.

Cha mẹ chỉ cần tìm được nguyên nhân gốc rễ dễ gây kích động cho mình thì có thể tìm cách tránh. Ví dụ, sau buổi đi làm về, các bé lao vào bếp nghịch ngợm mọi thứ và bạn không thể nấu cơm.

Nguyên nhân chính là đây, vậy hãy bày 1 trò chơi ở khu vực khác để trẻ thoải mái vui chơi và mẹ rảnh rang nấu nướng.

2. ĐƯA RA CẢNH BÁO TRƯỚC CHO TRẺ

Cảnh báo trước những gì sắp diễn ra giúp con chuẩn bị tinh thần cho hoạt động tiếp theo. Cảnh báo cũng là việc làm công bằng mà bất cứ đứa trẻ nào cũng cần.

10-dieu-cha-me-can-biet-de-khong-biet-minh-thanh-phu-huynh-toi-9

Một bà mẹ gợi ý đưa ra cảnh báo bằng cách nói: "Mẹ không muốn cáu và quát con đâu, nhưng nếu con vẫn tiếp tục không nghe lời, mẹ sẽ nổi giận và mắng con đấy". Hoặc "đến giờ đi ngủ rồi, con có cần thêm 5 phút để chơi nốt không?".

Mẹ đồng ý cho con thêm 5 phút nhưng sau đó là hết giờ và mẹ không muốn con vượt quá giờ quy định đâu nhé".  

3. RA NGOÀI XẢ GIẬN THAY VÌ LA HÉT VỚI TRẺ

Nếu cảm thấy cơn giận đang bốc lên ngùn ngụt, cha mẹ hãy tự cho mình khoảng thời gian time-out, tức là đi ra ngoài hoặc vào phòng riêng và xả hết những bực bội đó rồi quay lại đối thoại với trẻ.

Chỉ cần dành vài phút để khống chế cảm xúc tiêu cực, cha mẹ sẽ hạn chế được những lời to tiếng, la mắng con.

4. LẬP DANH SÁCH NHỮNG VIỆC ĐƯỢC PHÉP LÀM

Để hạn chế tối đa những lúc phải la mắng trẻ, cha mẹ hãy lập danh sách những việc được phép làm trong gia đình và dán lên cánh tủ hoặc vị trí dễ nhìn thấy để cùng thực hiện. Như vậy sẽ tránh được việc phát sinh bất đồng ý kiến giữa cha mẹ và con cái, hạn chế xung đột.

5. KHÔNG DẠY CON LÝ LẼ ĐÚNG KHI ĐANG NÓNG GIẬN

Hét lên với con không phải là cáсh để giao tiếp, mà đơn thuần chỉ là ép trẻ phải im lặng thay vì lắng nghe. Trong lúc nóng giận, việc dạy bảo trẻ sẽ không hiệu quả. Hãy chờ tới lúc bình tĩnh và giải thích cho trẻ hiểu về hành vi, cảm nhận của cha mẹ về hành động đó để cùng điều chỉnh.

10-dieu-cha-me-can-biet-de-khong-biet-minh-thanh-phu-huynh-toi-7

6. THÔNG CẢM VÀ THẤU HIỂU TRẺ NHIỀU HƠN

Thực tế, trẻ nhỏ qua các giai đoạn khác nhau sẽ có những thay đổi trong cách ứng xử, hành vi, lời nói. 

Cha mẹ hãy thấu hiểu con hơn, nhận biết và cảm thông với những hành động tưởng là không nên, không đúng nhưng với trẻ nhỏ thì có thể chấp nhận được để hạn chế những cơn cáu giận không cần thiết.

7. CHỦ ĐỘNG VÀ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG

Mỗi buổi sáng, thay vì la hét con đi tìm quần áo, lấy sách vở để kịp đến trường, tại sao mẹ không cùng con chuẩn bị trước từ tối hôm trước để tránh những tình huống dễ gây xung đột như vậy.

Cha mẹ hãy chủ động và tạo tâm lý sẵn sàng cho mọi việc để tránh những cơn nổi giận mà la mắng con.

8. ĐẶT KỲ VỌNG PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CỦA TRẺ

Việc cha mẹ đặt quá nhiều kỳ vọng con sẽ làm tốt hoặc làm được nhiều hơn khả năng sẽ càng khiến mức độ thất vọng gia tăng khi trẻ không đạt được như những kỳ vọng đó.

Khi cảm xύc thất vọng, chán nản lấn át, cha mẹ rất dễ rơi vào trạng thái bực bội và la mắɴg con vô cớ. Vì vậy, chính cha mẹ cần điều chỉnh mức độ kỳ vọng ở con, biết đâu là giới hạn của trẻ để không tự làm bản thân bực bội

9. KIỂM TRA LẠI VẤN ĐỀ TỪ PHÍA CHA MẸ

Nhiều ông bố bà mẹ đã tự nhận mình là người nóng tính, rất dễ nổi cáu và hét lên với con. Nhưng đã bao giờ cha mẹ xem lại mình: liệu có phải gần đây bạn không ngủ đủ giấc, có gặp vấn đề gì căng thẳng bên ngoài.

10-dieu-cha-me-can-biet-de-khong-biet-minh-thanh-phu-huynh-toi-5

Ngoại trừ lí do là hành vi của trẻ chưa tốt thì bản ᴛнâɴ cha mẹ liệu có chuyện gì khiến cha mẹ dễ dàng cáu giậɴ và muốn xả bực bội hay không?

10. THẲNG THẮN NHẬN LỖI VÀ NÓI CHUYỆN CÙNG CON

Cha mẹ cũng đều là những con người bình thường và cũng có thể mắc lỗi. Vì vậy không có lí do gì nếu chúng ta mắc lỗi, mất bình tĩnh và đã la mắng trẻ vô cớ mà lại không xin lỗi trẻ.

Hãy thẳng thắn nói chuyện và cùng con tìm ra giải pháp để tình trạng ɴàу không lặp lại nữa. Chắc chắn trẻ cũng sẽ nhìn vào thái độ hòa giải tích cực từ cha mẹ và cùng cải thiện.

Xem thêm: Dạy con đỉnh cao như mẹ Do Thái: Bí quyết gói gọn trong "3 chiếc chìa khóa"

Đọc thêm

Bức thư này đã thay đổi cuộc đời con gái ông và truyền cảm hứng cho rất nhiều cuộc đời khác.

Xúc động bức thư 9 điều bố gửi con gái sắp vào ĐH nổi tiếng khắp thế giới, lên hẳn trang web của Bộ giáo dục
0 Bình luận

Chúng ta cần dạy trẻ cách giao tiếp đúng đắn ngay từ khi chúng còn nhỏ. Ấy vậy mà điều này lại chưa được nhiều bố mẹ Việt chú trọng.

9 điều người Nhật không bao giờ nói với con cái nhưg cha mẹ Việt vẫn vô tư nói hàng ngày
0 Bình luận

Lá thư chân thành, giản dị là những bài học cuộc sống người cha muốn gửi gắm đến con trai của mình. Bức thư này đã gây sốt mạng xã hội suốt một thời gian dài.

Xúc động bức thư cha gửi con trai về 9 điều cần ghi nhớ: Là con ai cũng nên đọc!
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất