Câu chuyện thâm thúy về chữ nhẫn: Cả đời tranh biện ồn ào, cũng chẳng thể bằng một phút im lặng tĩnh tâm

Người xưa dặn rằng, "một điều nhịn chín điều lành", ý nói nhẫn nhịn không tranh biện, im lặng tĩnh tâm mới chính là cảnh giới tu dưỡng cao nhất.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 13/11
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Nhiều người cho rằng khi gặp vấn đề thì phải cố gắng nói rõ ràng minh bạch, để không gây ra hiểu lầm cho bản thân, cho người khác. Nhưng ít ai biết rằng cõi đời thị phi nhân sinh ngắn ngủi, đôi khi cãi lý lại không bằng im lặng bao dung.

Trong Đạo đức kinh, Lão Tử từng viết: "Đạo của bậc Thánh nhân là làm mà không tranh". Ba nguyên lý tu dưỡng tối cao của Phật gia đó chính là “Chân - Thiện - Nhẫn” (ý nói chân thành, thiện lương, và nhẫn nại). Như vậy cũng có thể thấy nhẫn nhịn không tranh biện mới là cảnh giới tu dưỡng cao nhất của đời người.

Tranh với danh lợi thì dục vọng sẽ sinh sôi. Tranh với số mệnh thì gánh nặng sẽ càng khiến ta mệt mỏi. Tranh với người thân thì quan hệ sẽ ngày càng lạnh nhạt. Tranh với bạn đời thì cuộc sống sẽ thêm phiền toái, chẳng còn bình yên. Tranh với bạn bè thì tình cảm sẽ ngày càng nhạt nhòa.

ca-doi-tranh-bien-chang-the-bang-mot-phut-im-lang-tinh-tam
Tranh với bạn đời thì cuộc sống sẽ thêm phiền toái, chẳng còn bình yên. Tranh với bạn bè thì tình cảm sẽ ngày càng nhạt nhòa

Chuyện xưa kể lại, một lần khi Khổng Tử đang nghỉ trưa, thì nghe thấy tiếng cãi nhau om sòm bên ngoài.

Tử Cống, học trò của Khổng Tử, khi đó đang tranh cãi với một người về vấn đề là một năm có 3 hay 4 mùa. Cả hai không ai chịu nhường ai, tranh cãi tới cùng, đến mức tía tai đỏ mặt.

Tử Cống cho rằng một năm có 4 mùa, nói người còn lại ngang ngược. Người còn lại lại kiên quyết rằng một năm chỉ có 3 mùa, nói Tử Cống ăn nói linh tinh. Khổng Tử nghe xong liền phán rằng: "1 năm chỉ có 3 mùa".

Người kia thấy vậy thì đắc ý lắm, vui vẻ hành lễ với Khổng Tử rồi ra về. Tử Cống chưng hửng, lại cảm thấy tủi thân, bởi rõ ràng là hắn ta sai nhưng sư phụ lại đồng ý với hắn.

Lúc này, Khổng Tử mới từ tốn giải thích: "Châu chấu nơi đồng ruộng sinh ra vào mùa xuân, chết vào mùa thu thì làm sao thấy được mùa đông. Tranh cãi với người vô năng, há chẳng phải cực kỳ vô ích sao?".

Quả thực, tranh biện tốn thời gian với những người như vậy là ngốc, sai không ở đối phương, mà là do mình hồ đồ. Gặp tiểu nhân, phải tinh khôn, nói chuyện với người không cùng đẳng cấp với mình, không tranh cãi là trí tuệ.

ca-doi-tranh-bien-chang-the-bang-mot-phut-im-lang-tinh-tam
Tranh cãi với người vô năng, há chẳng phải cực kỳ vô ích sao?

Ở đời chân lý những điều đúng đắn tuy cần giữ vững trong tâm, nhưng không nên tranh biện. Khi bị chỉ trích hay hiểu lầm, chúng ta không cần phải quá mất công cố đi giải thích hay biện luận, tốt hơn là lùi một bước biển rộng trời trong và dùng tâm thái bình hòa để đối đãi. 

Còn người luôn tranh giành, cãi lý thì tâm tình sẽ càng ngày càng trở nên phiền muộn, khó chịu. Lâu dần, người tranh lý sẽ từ tâm mà sinh ra trăm bệnh. Trái lại, người không tranh, tâm tình trong sạch, tĩnh tại thì thể xác và tinh thần đều yên vui.

Người xưa có câu quân tử chỉ sợ vô Đạo chứ không nghèo khó, chỉ sợ mất đi chuẩn tắc làm người chứ không chấp được mất vào thắng thua. Thay vì lấy ác trị ác, chi bằng lấy thiện cảm hoá nhân tâm, như vậy sẽ tốt hơn rất nhiều. Một người nếu mà lời nói và hành động đều thiện lương thì nhất định sẽ khiến người người cảm phục.

Quả đúng là:

Thế gian chìm đắm trong muộn phiền

Tranh danh đoạt lợi chẳng tiếc thương

Nước cuộn sóng trào vì lời nói

Bình tâm yên lặng chốn an yên.

Khi lắng lòng tĩnh lại, cái tâm này chẳng còn muốn đương đầu với sóng gió. Bởi tâm yên tĩnh, nên mới có thể trở về với chính mình. Sắp xếp cuộc sống, xem sách, uống trà, ngắm hoa, tỉa lá, dành thời gian cho bản thân… Những tháng năm phía trước chẳng lâu dài, thiện đãi bản thân mới là quan trọng nhất.

Tổng hợp

Xem thêm: Đạo lý phía sau câu chuyện "chiếc la bàn chỉ sai hướng": Hãy sống là một người có phương hướng, tin vào mình

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Khổng Tử nói: “Quân tử hiểu về điều nghĩa, tiểu nhân hiểu về điều lợi”; “bất nghĩa mà giàu có, đối với ta như phù vân”.

Sống sao cho vẹn nghĩa tình, đạo đời thành đạt gia đình yên vui
0 Bình luận

Bà Sisa Abu Daooh là người mẹ tốt nhất Ai Cập, bà sống hơn 4 thập kỷ trong hình hài một người đàn ông chỉ vì một mục đích: Muốn thực hiện mọi thứ cho con gái.

Giả làm đàn ông suốt 43 năm để mưu sinh - Câu chuyện xúc động về sự hy sinh cao cả của 'người mẹ tốt nhất' Ai Cập
0 Bình luận

Cuộc giải cứu các cầu thủ nhí Thái Lan vào năm 2018 là một câu chuyện nhân văn về tình người, tình đoàn kết, không phân biệt sắc tộc, giới tính, quốc tịch...

Cuộc giải cứu các cầu thủ nhí Thái Lan - Câu chuyện nhân văn về tình người, tình đoàn kết
0 Bình luận

Tin liên quan

Đang bận rộn với công việc kỹ sự, vợ sắp sinh con thứ 2, nhưng chỉ cần rảnh rỗi, chàng kỹ sư 9x Đỗ Quyết Tiến lại tham gia cứu hộ người đuối nước.

Chàng kỹ sư 9x năng nổ tham gia cứu hộ người đuối nước: Cứ cho đi đừng sợ thiệt
0 Bình luận

Dưới đây là những nhận định mà mình chọn lọc về "Tây Tiến" - một tác phẩm vô cùng quan trọng trong chương trình thi cử.

Những nhận định siêu hay về nhà thơ Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến
0 Bình luận

“Tạo hóa trong tay anh/ Nhưng lòng tốt lại ở ngoài thiên hạ” - Đây là câu thơ chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa được trích trong đề thi HSG tỉnh Gia Lai 2021.

Tạo hóa trong tay anh, nhưng lòng tốt lại ở ngoài thiên hạ
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa nói: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”

Người xưa có câu: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”. Chỉ một lời răn nhưng là tinh hoa đúc kết từ bao đời, nhấn mạnh hai yếu tố cốt lõi của mọi thành công là chủ kiến và sự chuẩn bị.

Hải An
Hải An 20 giờ trước
“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất