Vì sao người xưa nói "nam tu nữ nhũ"?

Người xưa quan niệm "nam tu nữ nhũ", ấy là yếu tố hàng đầu nói lên sự quyến rũ hay còn hàm chứa những ý nghĩa sâu xa hơn? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

"Nam tu nữ nhũ” có nghĩa là gì?

Nam tu là gì?

Theo quan niệm của người xưa thì đàn ông phải có râu, vì râu thể hiện sự mạnh mẽ, ý chí của một con người. Ngoài ra, xét về khoa học thì những người đàn ông có nhiều râu sẽ có khả năng chuyện ấy tốt hơn. Bởi lượng testosteron có liên quan tới tuyến râu tóc của một con người. Người đàn ông nhiều lông tóc sẽ khỏe mạnh và sung sức hơn những người đàn ông mày râu nhẵn nhụi.

"Nam tu" nghĩa là đàn ông có râu. Người đàn ông nhiều lông tóc sẽ khỏe mạnh và sung sức hơn những người đàn ông mày râu nhẵn nhụi.

vi-sao-nguoi-xua-noi-nam-tu-nu-nhu-9

Trong y học hiện đại các nhà khoa học cũng đã chứng mình rằng những người đàn ông nếu có phần lông trên cơ thể nhiều thường là người khỏe mạnh, sung sức và tuổi thọ trung bình cũng cao hơn so với những người đàn ông da trắng hoặc anh, cơ thể thể láng mịn ít lông.

Chính vì vậy, không phải ông bà ta ngày xưa chỉ suy đoán mà việc nam tu nữ nhũ thật sự là có căn cứ khoa học.

Nữ nhũ là gì?

Ai cũng biết nhũ chính là đôi cặp bồng đảo của người con gái. Dù thời xưa hay thời nay thì một người phụ nữ có vòng một căng tròn vẫn luôn thu hút người khác giới. Đồng thời, một cô gái có vòng một lớn còn thể hiện được khả năng chăm sóc con cái, tuyến sữa phát triển nuôi con mau lớn phổng phao.

vi-sao-nguoi-xua-noi-nam-tu-nu-nhu-8

Ngoài ra, sự căng tràn của đôi bồng đảo không chỉ có sự hỗ trợ của estrogen mà còn cần đóng góp của thụ thể và hạ tầng sở tại (mô, tuyến sữa) được quy định tại gien. Đừng quên, nhũ hoa là cơ quan kép vừa là mũi nhọn thu hút giới tính và vừa là cơ quan hậu cần bảo đảm an ninh lương thực cho thiên thần nhỏ sau này.

Người xưa nói "Nam tu nữ nhũ" ý nghĩa thật sự là gì?

"Nam tu nữ nhũ" có nghĩa là những người đàn ông có râu, phụ nữ có vòng một căng đầy sẽ mang tới những cảm xúc thăng hoa hơn cho một nửa của mình, khiến cho đời sống tình cảm vợ chồng trở nên gần gũi gắn kết hơn.

Tuy nhiên, để nói lên một người phụ nữ tốt hay một người đàn ông tốt thì yếu tố "Nam tu nữ nhũ" không phải là tất cả bởi mỗi con người là một cá thể khác nhau. Vì vậy, muốn biết tốt xấu như thế nào cần phải chứng minh qua nhiều phương diện. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận việc ông bà xưa nói như vậy cũng có lý do quan trọng của nó.

(Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm)

Xem thêm: Vì sao người xưa kiêng kỵ đặt dưa hấu lên bàn thờ dù nó ngon, ngọt, đẹp mắt?

Đọc thêm

Ánh sáng là một trong những yếu tố rất được quan tâm, đặc biệt trong việc thiết kế, xây dựng, bài trí không gian sống. Dân gian có lưu truyền: “Phòng khách sáng thì sang, phòng thờ quang thì lụi”. Vì sao người xưa lại nghĩ như vậy?

Người xưa dặn: 'Phòng khách sáng thì sang, phòng thờ quang thì lụi'
0 Bình luận

4 người dưới đây tuyệt đối không đi viếng mộ vào dịp cuối năm, như vậy, cả gia đình sẽ an nhiên, tốt lành.

Người xưa dặn: 'Cuối năm 4 người không viếng mộ, con cháu vĩnh viễn giàu có'
0 Bình luận

Người xưa cho rằng khi tặng nhau những thứ này là điềm báo xấu trong mối quan hệ vì thế nên tránh tặng. Đó là thứ gì?

Người xưa nói: Tặng nhau thứ này tình cảm rạn nứt, nhân duyên u sầu
0 Bình luận


Bài mới

Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 36 phút trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đề xuất