Càng ngẫm càng thấm: "Một đời thân, hai đời yếu, ba đời không ăn"

"Một đời thân, hai đời yếu, ba đời không ăn" - nghe có vẻ hơi lạnh lùng nhưng đây là thực tế của mối quan hệ họ hàng thân thích.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chúng ta vẫn quan niệm "một giọt máu đào hơn ao nước lã". Thế nhưng hiện thực cuộc sống lại cho ta thấy, đôi khi có một số mối quan hệ gia đình khá nhạt nhẽo. Trong khi đó một số mối quan hệ tình cảm bạn bè, tình yêu còn gắn kết, bền chặt hơn nhiều... Vậy nên cô nhân mới nói: "Một đời thân, hai đời yếu, ba đời không ăn".

Một đời thân

Một đời ở đây là thế hệ F1, là anh em ruột thịt. Người ta nói "anh em như thể tay chân", sống với nhau từ tấm bé đến khi trưởng thành, có chung một dòng máu. Khi nhỏ, có cả một thời thơ bé gắn bó, sống chung một mái nhà, uống chung một dòng nước... Đó là yếu tố khiến cho chúng ta không thể nào tìm được một mối quan hệ tương đương ở bất kỳ ai khác. Hầu như, mọi việc ai cũng giúp đỡ, chuyện vui buồn đều chia sẻ với nhau, lúc khó khăn cùng gánh vác, quan hệ tự nhiên thần thiết.

cang-ngam-cang-tham-mot-doi-than-hai-doi-yeu-ba-doi-khong-an-9

Khi lớn lên, ai cũng có một mái nhà riêng nhưng không thể thay đổi được mối quan hệ ruột thịt. Ông Beaudoin - triết gia người Pháp từng nói: "Một người em ruột là một người bạn được tạo hóa ban cho”. Anh phải biết che chở cho em, nâng đỡ, giúp đỡ người em. Người em phải kính trọng, vâng lời người anh, như thế mới thuận tự nhiên, mới thực hiện đúng lời nói "kinh trên, nhường dưới, trong ấm, ngoài êm" tạo nên gia đình hạnh phúc. Nếu anh em bất hòa, tranh chấp vật chất thì gia đình sẽ tan vỡ.

Hai đời yếu

Hai đời chính là mối quan hệ anh em họ hàng, loại quan hệ gia đình này có chút "yếu hơn" không còn thân thiết bền chặt như "một đời thân".

Dù sao mỗi người cũng có một gia đình riêng, bình thường cũng không ở cùng, không ăn cùng. Họa hoằn chăng thì có ngày lễ tết mới tụ tập cùng nhau. Thế thì việc trò chuyện tâm sự thường xuyên cũng là cực kỳ ít.

Nói về chân tình, cứ như vậy quan hệ tự nhiên ngày càng yếu đi. Nhưng dù sao cũng có quan hệ từ đời trước, cho nên quan hệ giữa các thế hệ tuy không thân thiết lắm, nhưng khi gặp khó khăn mọi người sẽ bỏ công sức ra để giúp đỡ nhau.

cang-ngam-cang-tham-mot-doi-than-hai-doi-yeu-ba-doi-khong-an-8

Ba đời không ăn

Đối với những người thân cách nhau ba đời thì mối quan hệ lại càng yếu ớt hơn. Về cơ bản họ không tiếp xúc nhiều, chỉ gặp nhau trong dịp Tết nguyên đán. Mỗi lần gặp gỡ thường khá vội vã, không có nhiều gắn bó. Khi một số gia đình ngồi lại với nhau, trò chuyện về thói quen hàng ngày và cuộc sống thì mới gần gũi hơn một chút. Nhưng sau đó, ai về nhà đây, mối quan hệ lại trở nên xa cách,. 

Những người anh em họ cách nhau 3, 4 đời thường khá thờ ơ và nhiều khi, anh em đến thăm nhau chỉ còn là một "nghi thức". Bởi vì những người họ hàng xa không tiếp xúc với nhau nhiều, ngay cả khi ở trong các dịp lễ Tết. Họ gặp nhau chỉ trao đổi đôi ba điều, rất nhạt nhòa.

Vậy nên, sau nhiều năm đúc kết, người xưa nhận ra rằng: Để các mối quan hệ không bị phai nhạt theo tháng năm thì hãy thường xuyên liên lạc với người thân, bạn bè để gắn kết tình cảm.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: Nhà nào có mẹ hiền, phúc ấm mấy đời con cháu!

Đọc thêm

Cha mẹ là người thầy đầu tiên của con cái. Vậy nên, nuôi con mà không dạy đó chính là lỗi của cha mẹ. 

Cổ nhân dạy: Nuôi con mà không dạy là lỗi của cha mẹ
0 Bình luận

Cổ nhân có câu rằng: “Dưỡng bất giáo, phụ chi quá”, ý rằng nuôi mà không dạy là lỗi của cha, chính là nói về sự quan trọng của giáo dục gia đình. Bởi cha mẹ chính là những người thầy đầu tiên của con cái.

Cô nhân dạy: Cha mẹ nuôi con trở thành 'người hiền đức' ấy mới là thành tựu lớn nhất đời
0 Bình luận

Nguồn gốc của trí huệ, đức hạnh, phúc phận, thọ mệnh của đời người được cổ nhân khái quát ở câu nói trên.

Cổ nhân dạy: 'Đạo sinh trong tĩnh lặng, đức sinh tự khiêm ti, phúc sinh do thanh liêm, mệnh sinh bởi ôn hòa'
0 Bình luận


Bài mới

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 59 phút trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 giờ trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Đề xuất