Nghịch lý "người học giỏi đi làm thuê cho người học dốt": Chuyên môn không phải là vua, thái độ và mối quan hệ mới là thứ quyết định giàu - nghèo!

Đại học không phải con đường duy nhất dẫn đến thành công và kiến thức trong trường học không phải là thứ duy nhất là nên thành công cho người học. Kiến thức xã hội lại là bí quyết thành công của người học dốt.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đây không phải chuyện đùa. Nếu chịu quan sát, bạn sẽ thấy không thiếu trường hợp người học giỏi là người làm thuê, trong khi người học dốt hoặc bỏ học lại là chủ thuê.

Tại sao lại như vậy? Tại sao người học giỏi lại thường làm thuê cho người học dốt, cái đám mà bạn coi thường và nhìn bằng nửa con mắt khi còn ngồi trên ghế nhà trường?

Ra ngoài xã hội, mấu chốt không nằm ở bằng cấp, danh hiệu, mà nó nằm ở ý chí, năng lực và nhiều nhân tố khác nhau mà bài viết sau đây sẽ chỉ rõ cho bạn hiểu.

Hóa ra người học giỏi phải làm thuê cho người học dốt vì 4 lý do này:

Người học dốt không sợ nhục

Người học giỏi nhận được điểm 7 là thấy xấu hổ với bản thân, rồi thì xấu hổ trước bạn bè và thầy cô. Còn người học dốt nhận điểm thấp quen rồi thì có gì mà xấu hổ?

“Mặt dày” không hề xấu, nhất là với những người kinh doanh và muốn thành công. Khi bạn muốn thành công ở bất kỳ lĩnh vực nào, không thấy xấu hổ, không thấy tự ti mà vẫn tiếp tục cố gắng mới lâu bền và nhận được kết quả.

nghich-ly-nguoi-hoc-gioi-di-lam-thue-cho-nguoi-hoc-dot-8

Đối với những người học giỏi, tổn thương, chỉ trích làm họ mất ý chí, tự tin dần phai tàn. Một khi mất ý chí, thành công sẽ không bao giờ được đặt nền tảng và xây dựng được.

Còn những người học dốt đã quen với việc bị chê dốt, dở… nên họ sẽ sẵn sàng theo chân khách hàng nếu bị chê bai, luôn nỗ lực thuyết phục đối tác dù bị cho là mặt dày, không sợ nhục. Vì thế, họ có được nhiều thành công hơn khi kinh doanh, xây dựng sự nghiệp.

Người học dốt không sợ thất bại vì đã tắm trong thất bại từ nhỏ

Với một người ít thất bại, nhìn thấy thất bại là họ sợ hãi, chỉ muốn tránh mặt. Còn với một người bị coi là thất bại từ bé, vì đã quá quen với cảm giác đó. Thế nên, họ chẳng ngại thử những điều mới, cơ hội mới, những thứ trả lại cho họ sự thành công.

“Thuận buồm xuôi gió” là từ luôn có trong từ điển của học sinh giỏi. Thế nên chỉ gặp chút bất trắc thôi, thuyền của họ sẽ lung lay, khó đứng vững được.

Trong khi người học dốt thì “vào đời” trước. Khi người học giỏi bận học, người học dốt đi chơi, quan hệ với các anh lớn, học hỏi nhiều kỹ năng xã hội. Họ có một khoảng thời gian dài dung nạp và trải nghiệm những thứ này sớm hơn. Mà có lẽ bạn cũng thừa hiểu, trong làm ăn kinh doanh, chuyên môn không phải là vua. Chính Thái độ và mối quan hệ ngày nay mới là thứ giúp bạn đem về nhiều đơn hàng.

Học sinh dốt khát khao được chứng tỏ

Suy nghĩ của học sinh giỏi và học sinh dốt sẽ có điều gì đó tương tự như sau:

Học sinh giỏi: “Học dốt như mày thì sau này làm được gì cho xã hội.”

Học sinh dốt: “Một lũ đầu to mắt cận, lúc nào cũng chỉ biết học, học, học. Chúng nó chả biết gì ngoài học!”

Tất nhiên, khao khát chứng tỏ là điều mà ai cũng muốn. Nhưng với một người bị thầy cô, bạn bè, thậm chí bố mẹ ĐÁNH GIÁ THẤP thì cái khao khát chứng tỏ bản thân sẽ mãnh liệt hơn.

nghich-ly-nguoi-hoc-gioi-di-lam-thue-cho-nguoi-hoc-dot-0

“Tôi muốn chứng minh cho mọi người thấy là mình có thể hát.” – một cô người mẫu nói.

“Tôi muốn chứng minh cho mọi người thấy là mình không vô dụng.” – một người bị đánh giá thất bại cho hay.

“Tôi muốn chứng minh cho mọi người thấy những điều họ nói CHẲNG CÓ Ý NGHĨA GÌ VỚI TÔI CẢ.” – một người suốt ngày bị chỉ trích tiết lộ.

Trong cuộc sống, tất cả những người bị đánh giá thấp đều có khao khát mãnh liệt được chứng tỏ. Họ muốn làm những kẻ từng chê bai bẽ mặt, những người từng coi thường phải tôn kính. Họ muốn cho cả thế giới này biết mình là một thứ tài nguyên vô giá, không phải rác rưởi lề đường.

Học sinh dốt biết việc học không dừng lại sau khi tốt nghiệp

Học sinh dốt học nhiều từ “trường đời”, họ biết thứ kiến thức đó không bao giờ là đủ, ngay cả khi ai đó tốt nghiệp cao đẳng, đại học, thạc sĩ.

Còn học sinh giỏi cứ nghĩ mình đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ rồi. Đã thuộc hạng Elite của xã hội rồi, thế nên chẳng phải học.

Thực tế thì người học giỏi chỉ muốn học từ giáo sư, tiến sĩ, người có bằng cấp cao hơn mình. Chứ họ rất lười học từ những người trình độ kém hơn, hay cho rằng học dốt hơn mình.

Thế nhưng, để thành công được thì kiến thức có thể ở bất kỳ đâu. Một người bán vé số có thể dạy bạn về cách bán hàng, một người ăn xin có thể dạy bạn về cách thuyết phục, một người gánh hàng rong có thể dạy bạn về sự linh hoạt trong cuộc sống. Người học dốt hiểu điều đó, vì thế họ tận dụng cơ hội mở mang đầu óc mọi lúc, mọi nơi.

Kiến thức trong trường học không làm nên thành công cho người học giỏi. Nhưng kiến thức ngoài xã hội lại là bí quyết thành công của người học dốt.

Thái độ sống mới là thứ quyết định tất cả chứ không phải bằng cấp của bạn

Thái độ sống, cách hành xử sẽ quyết định một người có thành công hay không? Thành tích học tập, bằng cấp và kiến thức là cần thiết. Thế nhưng, khi bạn có đầy đủ những thứ trên mà vẫn không biết phát huy thì bạn cũng chỉ là người giỏi lý thuyết, giáo sư bàn giấy. Không thực tiễn!

Nếu đã là người học giỏi, hãy mang tinh thần và thái độ của một kẻ học dốt để học hỏi và thành công. Còn nếu là một học sinh dốt, hãy giữ thái độ tự tin, tích cực và tinh thần chiến đấu để thành công.

Tuy nhiên, phải khẳng định lại, bài viết không cổ xúy cho việc “Hãy cứ học dốt đi rồi thành công sẽ đến”. Con người hơn nhau ở ý chí, sự phấn đấu. Chứ không phải ở cái danh hiệu “học giỏi” hay “học dốt” mà thầy cô giáo ban tặng.

Xem thêm: Nghịch lý thành công: Thời gian càng ít ta càng làm được nhiều việc

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Bạn hãy thử "tập thể dục" buổi sáng cho bộ não bằng cách tìm hiểu một số nghịch lý nổi tiếng dưới đây nhé.

Những nghịch lý kinh điển giúp rèn luyện trí não: Đố bạn chứng minh được!
0 Bình luận

Hiện tại, giá bất động sản ở nước ta đang quá cao, trong khi đất ở không thiếu. Điều này khiến do người mua thực không dám chi, chỉ có dân đầu cơ là nhiều.

Nghịch lý đất ở không thiếu nhưng giá quá cao, người mua thực ít mà đầu cơ thì nhiều
0 Bình luận

Lạm phát khiến cho khoảng cách giàu nghèo càng thêm rõ rệt, khi người nghèo không mua nổi bánh mì còn người giàu tiết kiệm bằng cách mua xe.

Nghịch lý đau đớn thời lạm phát: Người nghèo không mua nổi bánh mì, người giàu vung tiền mua xe
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 24 giờ trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

Mẹ chồng nàng dâu – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm, nhưng mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian khiến tôi mệt mỏi vô cùng.

Lão Tử dạy: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt

Lão Tử dạy 3 bài học lớn: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt. Hậu thế lĩnh hội được thì sướng cả đời. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất