Quỹ khẩn cấp là gì mà chuyên gia tài chính nào cũng khuyên ta phải có nó?

Hiện nay, trong bất kì bài viết về quản lý tài chính, có thể thấy các chuyên gia đều khuyên rằng ta cần có quỹ khẩn cấp.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 16/12
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cuộc sống luôn tràn ngập vô số biến cố mà ta không thể lường trước, chẳng hạn như giảm thu nhập, mất việc hay ốm đau, bệnh tật... Trong những trường hợp bất ngờ như vậy, nếu không chuẩn bị sẵn, ta sẽ đào đâu ra tiền để xoay xở? Đó là lí do mà các chuyên gia luôn khuyên rằng ta cần có một quỹ khẩn cấp. Dưới đây là chia sẻ của chuyên gia tư vấn tài chính cá nhân kiêm founder Amy Advise Kim Liên:

quy-khan-cap-la-gi-va-vi-sao-lai-can-quy-khan-cap
Chuyên gia tư vấn tài chính cá nhân kiêm founder Amy Advise Kim Liên. Ảnh: Afamily

Quỹ khẩn cấp là gì?

Quỹ khẩn cấp là món tiền dự phòng dùng trong lúc cấp bách, là những khi mà ta hay nói là "nhỡ chẳng may có việc gì". Đó là các trường hợp như:

- Ốm đau, bệnh tật.

- Hỏng hóc, mất mát đồ dùng thiết yếu, công cụ lao động.

- Tạm thời mất thu nhập.

- Các trường hợp rủi ro khác như mất ví, đi du lịch/định cư xa nhà cần tiền gấp,...

Để chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ, chị Kim Liên cho biết ta nên liệt kê những tình huống mang tính chất bất ngờ, bắt buộc phải xử lý bằng tiền vào danh mục khẩn cấp. Như vậy ta sẽ biết khi nào được phép rút tiền từ quỹ này ra để chi trả các trường hợp đó.

Cần bao nhiêu tiền cho quỹ khẩn cấp?

quy-khan-cap-la-gi-va-vi-sao-lai-can-quy-khan-cap
Tùy thuộc vào chi phí chi tiêu mà ta quyết định cần để dành bao nhiều tiền. Ảnh:Review Journal

Các chuyên gia vẫn thường khuyên rằng ta nên chuẩn bị ít nhất số tiền đủ chi tiêu trong 3-6 tháng cho quỹ khẩn cấp. Thế nhưng, con số cụ thể cho từng mốc thời gian thế nào thì không phải ai cũng rõ:

Mốc 1: 3-4 tháng chi phí chi tiêu

Nhìn chung, để dành bao nhiều tiền trong quỹ khẩn cấp là tùy thuộc vào mỗi người. Giả sử, chi tiêu hàng tháng là 15 triệu đồng, thì ta chỉ cần khoảng 50 triệu trong quỹ khẩn cấp là đủ dùng nếu ta thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây:

- Có sức khỏe, lối sống khỏe mạnh.

- Không có nợ.

- Sống ở nơi có chi phí sinh hoạt chung thấp.

- Chỉ thuê ô tô hay ô tô còn mới.

- Có một công việc khó bị thay thế, hoặc là đang giữ vị trí cao hoặc có thể dễ dàng tìm việc mới đến thất nghiệp.

- Không có người phụ thuộc.

- Có bố mẹ giàu, vợ/chồng giàu hay người thân, bạn bè sẵn sàng giúp đỡ.

- Vẫn đang sống cùng phụ huynh.

Mốc 2: 6 tháng chi phí chi tiêu

Nếu ở mốc 2, ta nên chuẩn bị ít nhất nửa năm chi phí chi tiêu trong quỹ khẩn cấp. Dưới đây là một số ví dụ:

- Sống ở khu vực có chi phí sinh hoạt cao.

- Có nhà riêng, đặc biệt là nhà cũ.

- Đang có nợ cần trả góp hàng tháng.

- Công việc không có thu nhập ổn định.

- Có người phụ thuộc như bố mẹ già, bạn đời đau ốm hay con nhỏ.

- Có thể trạng ốm yếu, mắc bệnh mãn tính hay có sở thích tham gia hoạt động mạo hiểm.

- Thiếu mạng lưới hỗ trợ tài chính:Sống một mình, ít bạn bè, người thân không còn khả năng chu cấp.

Mốc 3: Ít nhất 1 năm chi phí chi tiêu

Nếu thuộc một trong các trường hợp sau, ta nên chuẩn bị ít nhất 1 năm chi phí chi tiêu:

- Có thu nhập cao: Nghe có vẻ hơi ngược đời, nhưng càng có thu nhập cao thì càng cần quỹ khẩn cấp lớn vì ta dễ quen với mức sống cao.

- Có một công việc cần di chuyển, thay đổi chỗ ở nhiều.

- Chu cấp cho nhiều người khác. 

Nếu ta đang nợ nần chồng chất, hay cảm thấy mình không thuộc 1 trong 3 nhóm trên thì hãy bắt đầu với khoản tiền từ 20 - 25 triệu cho quỹ khẩn cấp. 

Nên giữ quỹ khẩn cấp ở đâu?

quy-khan-cap-la-gi-va-vi-sao-lai-can-quy-khan-cap
Giữ tiền mặt không phải là ý tưởng hay. Ảnh: Adobe

Nếu ta đang trong giai đoạn "xây dựng quỹ khẩn cấp", tốt hơn hết hãy đầu tư vào quỹ trái phiếu linh hoạt (thường miễn phí mua bán). Nhờ đó, ta có thể duy trì được thói quen xây quỹ, lại có thể linh hoạt trong trường hợp có biến cố.

Nếu đã tích lũy được một khoản lớn, nơi an toàn nhất là gửi tiết kiệm ngân hàng. Theo chị Kim Liên, ta nên chọn kỳ hạn 6 tháng, tự động tái tục lãi nhập gốc cho món này. Không cần phải quá khắt khe cân đo đông đếm chọn ngân hàng nào, cứ chọn luôn tài khoản mà bạn vẫn hay rút tiền để gửi online. Ngoài ra, hạn chế giữ tiền mặt của quỹ khẩn cấp vì ta có thể dễ dàng tiêu "lẹm" vào chúng. 

Theo Nhịp sống Việt

Xem thêm: 5 bí quyết tiết kiệm hiệu quả cho người trẻ: Đừng để mình "làm cực như trâu" mà không xu dính túi

Đọc thêm

Dù liên tục nhảy việc, nhưng nữ chuyên gia tài chính Mandi Woodruff-Santos vẫn có thể đàm phán mức lương tăng gần 194.000 USD.

Mẹo đàm phán tăng lương của nữ chuyên gia tài chính từng 6 lần nhảy việc
0 Bình luận

Chuyên gia tâm lý tài chính Shari Greco Reiches cho rằng, bất kì quyết định tài chính quan trọng nào cũng đều nên đáp ứng danh sách kiểm tra nhất định gồm 2 đầu mục một cách lý tưởng.

Chuyên gia tâm lý tài chính Shari Greco Reiches: 'Nếu tôi có thể đưa ra một lời khuyên thì đó chính là mẹo kiếm tiền này'
0 Bình luận

19 tháng vừa qua không hề dễ dàng khi đại dịch COVID-19 đã làm gián đoạn cuộc sống và làm cạn kiệt tài chính của hàng chục triệu người.

Chuyên gia bật mí 4 bước để cân bằng lại tài chính nếu COVID-19 làm gián đoạn thu nhập của bạn
0 Bình luận

Tin liên quan

Bộ phim Em Là Tâm Sự Ngọt Ngào Của Anh chiếu trên kênh nào? Phát sóng lúc mấy giờ? Lịch phát sóng và link xem phim phụ đề tiếng Việt mới nhất.

Lịch chiếu phim Em Là Tâm Sự Ngọt Ngào Của Anh trên iQIYI mới nhất
0 Bình luận

Trước thềm Giáng sinh, nữ đại gia quận 7 - Đoàn Di Băng đã tặng 3 cô công chúa nhỏ một chiếc xế hộp giá 2 tỷ chỉ để phục vụ đúng một nhu cầu - đi siêu thị.

Đoàn Di Băng tậu xế hộp 2 tỷ, 'độ' nội thất 300 triệu toàn 'màu hường' tặng 3 con gái chỉ để phục vụ đúng 1 nhu cầu
0 Bình luận

Khổ đau là chuyện tất yếu trong cuộc sống thường nhật. Nnhưng có bao giờ bạn ngồi tĩnh một chút và tự hỏi: Vậy trong vô ngàn khổ đâu ở đời, cái nào là lớn nhất?

Khổ đau lớn nhất của một đời người là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa nói: 2 người này gõ cửa tới nhà, tuy phiền nhưng sẽ có nhiều tài lộc

Người xưa dựa vào những kinh nghiệm lâu đời để đưa ra những đúng kết có giá trị, ví như 2 người sau được người xưa xem như "thần tài" gõ cửa đến nhà thì gia đình ắt có sinh khí, tài lộc.

Cô giáo Ninh Bình kiếm 33 tỷ mỗi năm hé lộ bí quyết vừa dạy học vừa làm giàu

Cô giáo trẻ Trần Thùy Nhi  kiếm 33 tỷ/năm nhờ bán sản phẩm từ làng nghề truyền thống cho khách quốc tế.

Nể phục người Do Thái: Không tiền, không quan hệ vẫn giàu, bí quyết nằm ở việc họ sở hữu 3 thứ này

Không chỉ chăm chỉ và kiên trì, người Do Thái còn khiến thế giới nể phục và học hỏi bởi triết lý làm giàu vô cùng đơn giản.

Bạn nghèo không phải vì bạn thiếu tiền mà bởi bạn thiếu điều quan trọng này: Đó là gì?

Nếu bạn không nhổ tận gốc rễ của sự nghèo đói thì các nhánh của sự giàu có cũng không còn có chỗ để phát triển nữa.

Thua đời 1 - 0: Khi bạn vẫn 'ngủ nướng', người thành công đã làm xong 12 điều này

Khi bạn đang chìm đắm trong giấc ngủ, người giàu đã làm xong đủ thứ việc. Khi bạn đang lưng chừng núi, người thành công đã đứng trên đỉnh.

Tác giả ‘Cha giàu, cha nghèo’: Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’

Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’ bởi nó được thiết kế để dạy chúng ta trở thành một người làm công ăn lương chứ không bao giờ dạy chúng ta về tiền bạc. 

Bắt chước thói quen của người đàn ông có 107 tỷ USD, tôi thấy mình cũng 'giàu' lên bất ngờ chỉ sau 3 ngày

Thói quen hàng ngày của vị tỷ phú này giúp ông tích lũy và làm giàu cho bản thân mỗi ngày, bắt đầu từ những việc tưởng chừng như không có ý nghĩa với nhiều người.

Triệu phú tự thân Jonathan Sanchez và 5 thói quen tiết kiệm 'bất di bất dịch'

Mặc dù sở hữu khối tài sản triệu đô nhưng vị triệu phú tự thân Jonathan Sanchez vẫn duy trì thói quen sống tiết kiệm mỗi ngày.

Có nên xuống tiền mua nhà đất khi lãi vay xuống thấp?

Giá bất động sản được dự báo giảm, lãi suất thấp chỉ cố định trong thời gian đầu sau đó thả nổi nên người vay cần cân nhắc dòng tiền trả nợ.

Tỷ phú Bill Gates hé lộ 3 bài học đắt giá để chạm đến thành công: 'Đừng để mất hàng thập kỷ mới nhận ra bài học này như tôi'

“Việc tự cho bản thân nghỉ ngơi một chút không biến bạn thành người lười biếng. Vậy mà tôi đã mất một thời gian dài để học được điều đó", Bill Gates nói.

Từ cuốn 'Cha giàu, cha nghèo': Kiểu LÀM NHIỀU, NGHĨ NGẮN là nguyên nhân gốc rễ của NGHÈO ĐÓI TRƯỜNG KỲ

Bạn biết không, người nghèo làm việc vì tiền, người giàu bắt tiền làm việc cho họ.

Tỷ phú Warren Buffett khuyên: Sau 30 tuổi, kiên trì làm 3 việc để đổi đời và giàu có

Trở nên thành công và giàu có khi bước vào tuổi 30 không phải điều quá khó khăn, quan trọng là bạn có kiên trì, có ý chí và có thấm được những lời khuyên của tỷ phú Warren Buffett hay không. 

10 khẩu nghiệp tuyệt đối phải tránh ở đời

Sống ở đời, nếu không giúp ích cho người khác thì nên im lặng. Bởi khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất của đời người.

100 người đối mặt nghịch cảnh, có tới 97 người thất bại, hiếm hoi 3 người thành công: Lý do là gì?

Bạn có tin không, có một khoảng cách lớn giữa những gì người bình thường nghĩ về con đường thành công và cách những người thành công biết con đường thực sự dẫn đến thành công.

Từ cậu bé nghèo đến triệu phú: Để giàu có hãy cưới đúng người và tiêu tiền 'vô tư' ở những khoản này

Tuổi thơ nhọc nhằn đã giúp vị triệu phú này có góc nhìn đa chiều về tiền bạc và tự xây dựng được những nguyên tắc làm giàu cho riêng mình.

Triệu phú tự thân nghỉ hưu tuổi 37 hé lộ 99% công thức làm giàu nằm trong 2 quy tắc: Đừng đợi có tiền mới đi đầu tư, chạy theo xu hướng là điều dại dột

Nghỉ hưu ở tuổi 37 với tư cách là một triệu phú tự thân, người đàn ông này có bí quyết làm giàu đi ngược lại với số đông.

Đề xuất