Kiệt sức vì giỗ chạp quà tết – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn thấy sát tết chồng chỉ lo mỗi chuyện giỗ chạp, quà tết cho bà con dòng họ trong khi gia đình thiếu thốn trăm bề mà tôi mệt mỏi kiệt sức vô cùng.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chồng tôi là con một nên việc gì của dòng họ cũng đến tay. Mỗi dịp Tết đến xuân về là tôi lại mệt lả người vì bận bịu, lo toan. Vẫn biết rằng quan tâm an hem họ hàng là tốt nhưng cũng phải tùy vào hoàn cảnh nhà mình. Chồng tôi rất vô tâm với gia đình nhỏ nhưng lại rất có hiếu với dòng họ.

Gia đình tôi nhận trách nhiệm làm đám giỗ cho ông bà cố, ông bà nội và ba mẹ chồng. Trong họ những cô dì chú bác thuộc diện neo đơn hoặc chỉ có con gái, không có con trai thờ tự là chồng tôi cũng nhận làm giỗ ở nhà tôi. Vậy là gần như tháng nào nhà cũng có 1- 2 đám giỗ. Những đám giỗ lớn như của ông bà, cha mẹ tôi phải lo vài mâm cơm để chồng đãi họ hàng. Còn các đám giỗ nhỏ hơn thì làm mâm cúng trong nhà ăn với nhau.

Vào tháng Chạp nhà tôi có tới tận 4 đám giỗ. Lo xong 4 đám là tôi hết tiền tiêu Tết. Vợ chồng tôi chỉ là viên chức, lương ba cọc ba đồng chứ nào có giàu có gì. Đã vậy còn phải nuôi 2 con nhỏ đang tuổi ăn học.

Hôm rồi, các chị chồng mở lời bảo từ nay trở đi các chị em trong nhà sẽ cùng góp làm đám giỗ cho ông bà bố mẹ, thấy vợ chồng tôi gánh vác cả chục năm qua vất vả, tốn kém quá, các chị nhìn cũng thấy áy náy. Tôi thấy thế là hợp lý, mình không yêu cầu nhưng các chị vẫn có lòng góp giỗ thì rõ ràng là có thiện lý chia sẻ với vợ chồng tôi.

kiet-suc-vi-gio-chap-qua-tet-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Tuy nhiên, tính sĩ diện của chồng tôi lại nổi lên, anh tuyên bố việc giỗ chạp là của đàn ông, mấy chị phận gái đi lấy chồng không cần tham gia làm gì, dắt con cái về dự là tốt rồi.

Tôi lựa lúc chỉ riêng vợ chồng, thủ thỉ rằng: “Kinh tế nhà mình không dư dả gì, các chị có khá giả hơn, có ý muốn giúp đỡ thì tốt sao anh lại gạt đi. Với cả bố mẹ ông bà là của chung, mỗi người chung tay một tí gia đình sẽ thêm đoàn kết hơn”.

Nghe tôi nói vậy chồng liền nhảy dựng lên, bảo tôi đừng vì tham cầm vài đồng bạc lẻ mà khiến anh mang nhục. Anh nói tôi là đàn bà, suốt ngày chỉ biết tiền với tiền.

Mà không chỉ riêng việc giỗ chạp, tôi còn kiệt sức bởi gần tết chồng lại nhắc tôi chuẩn bị quà đi biếu xen cô dì chú bác trong dòng họ. Anh nói đấy là truyền thống của gia đình, khi bố mẹ còn đều làm như thế. Nhẩm ra ít nhất cũng phải chuẩn bị 5 phần quà để biếu, mỗi phần quà đều phải có rượu, hộp bánh, hộp trà…

Các con nhìn tôi chạy ngược chạy xuôi lo giỗ chạp quà tết thì thương lắm. Cậu con trai lớn nói: “Sao con không thấy ai cho nhà mình món gì mà năm nào ba cũng nhắc mẹ xách quà đi biếu các ông bà vậy? Biếu nhiều thế hết tiền nhà mình ăn gì?”. Đến trẻ con còn hiểu được điều đó mà chồng tôi lại dửng dưng vô tâm. Vợ con thiếu thốn trăm bề không lo mà chỉ lo sống sao cho đẹp lòng bà con dòng họ.

Xem thêm: Sụt 4kg sau cái Tết ở nhà chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Chiều cuối năm, nhìn làn khói bếp nhen lên từ ánh lửa bập bùng nơi góc sân, bỗng buồn buồn, nhớ nhớ mà không biết nhớ điều gì. Hẳn mình đã già”.

Mùi khói bếp tháng chạp – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Nhờ sự bao dung, thấu hiểu của mẹ chồng tôi thấy vững lòng hơn rất nhiều. Cái Tết đầu ở nhà chồng thực sự ý nghĩa với nàng dâu mới như tôi.

Cái Tết đầu tiên ở nhà chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Một ngày cuối tháng Chạp, vợ tôi thủ thỉ: “Năm nay ông ngoại sức khỏe yếu hơn rồi, nhà mình về nhà ngoại đón Tết cùng ông bà nhé?”.

Ăn Tết nhà ngoại – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tôi vẫn thường tự nhủ, hãy bỏ định kiến và sự bướng bỉnh tự cho mình là đúng, mà hãy nỗi lực hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn... 

Cổ nhân nói: Bạn có thành kiến với người khác vì tầm nhìn của bạn chưa đủ lớn!
0 Bình luận

Làm người, dễ tính quá không tốt, khó tính quá không được. Làm người phải biết nhu biết cương, biết đặt lòng lương thiện và sự khoan dung đúng lúc đúng chỗ.

Ghi nhớ lời cổ nhân: Lòng lương thiện cần có giới hạn, khoan dung phải biết nhìn thấu lòng người
0 Bình luận

Khi các thành viên trong gia đình không còn tương tác, không còn quan tâm nhau nữa thì đó là dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút...

Cổ nhân nói: Có 2 dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút của 1 gia đình, có 1 thôi đã thấy đau lòng
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 21 giờ trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

Mẹ chồng nàng dâu – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm, nhưng mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian khiến tôi mệt mỏi vô cùng.

Lão Tử dạy: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt

Lão Tử dạy 3 bài học lớn: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt. Hậu thế lĩnh hội được thì sướng cả đời. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất