Cổ nhân nói: "Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ", liệu còn đúng không?

Người xưa để lại rất nhiều câu nói ẩn chứa hàm ý thâm sâu, đến nay vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, liệu câu nói "Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ" có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu nói "Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ" bắt nguồn từ đâu?

Theo tìm hiểu, câu nói "Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ" bắt nguồn từ suy tư của Khổng Tử. Ngài từng viết rằng: "Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục bất du củ".

Tạm dịch như sau: "Ta năm 15 tuổi chí ở học hành, 30 tuổi có thể tự lập, 40 tuổi không còn nghi hoặc, 50 tuổi biết được mệnh Trời, 60 tuổi ta biết điều phải trái, 70 tuổi tâm theo ý mình, có thể làm một cách tùy ý nhưng lại không vượt quá quy tắc”.

Theo người xưa, 30 là độ tuổi trưởng thành. Đây là thời điểm có thể coi là bước ngoặt lớn của đời người. Con người ở độ tuổi này về cơ bản có thể xác định được đường đi lối sẽ cho mình. Họ cũng có thể tự thân tự lực mà gánh vác những việc lớn lao trong đời.

Phu-nu-30-nhu-soi-40-nhu-ho-lieu-con-dung-khong-0

Trong khi đó, 40 tuổi là độ tuổi có thể nhìn thấu vạn vật trên thế gian, có thể dùng bất biến để ứng vạn biến, là độ tuổi chín muồi. Họ có đủ tỉnh táo để nhìn nhận bản thân, về mọi người và những sự vật sự việc xung quanh mình. Họ nhìn được sự biện luận giữa mối quan hệ con người trong tập thể, xã hội.

Ở tuổi 40, họ nhìn thấu bản thân mình. Chính là khiến nội tâm của mình dần trở nên lớn mạnh, trong quá trình tôi luyện, biến những thứ bên ngoài trở thành năng lượng bên trong.

Người 40 tuổi là người có độ tuổi thực tế nhất, không nên phạm quá nhiều sai lầm và đi đường vòng. Đặc điểm lớn nhất của người 40 tuổi đó là hiểu rõ trách nhiệm của bản thân. Họ phải gánh vác trách nhiệm với xã hội, gia đình, hiếu thuận với cha mẹ, chịu trách nhiệm dưỡng dục con cái. 

40 tuổi, đây là thời kỳ huy hoàng trong đời người, cũng là thời kỳ có cống hiến lớn nhất trong gia đình và xã hội.

Câu nói trên có thể xem như một lời tổng kết của Khổng Tử về cuộc đời mình. Đứng vững ở tuổi 30 nhưng không bối rối ở tuổi 40. Nghĩa là ở tuổi 30 bạn đã được mọi người xung quanh công nhận, có địa vị xã hội và trở thành người độc lập.

Tuổi 40, không phải viển vông mà nhờ sự nỗ lực cố gắng. Bạn đã có lý tưởng của riêng mình.

Câu nói trên là kinh nghiệm riêng của Khổng Tử và cũng là điều mà người xưa yêu cầu bản thân. Khi nó trở thành: "30 như một con sói, 40 như một con hổ" thì dùng để mô tả khí chất của người đàn ông.

Vì sao câu nói mô tả đàn ông lại trở thành câu nói miêu tả phụ nữ?

Thực tế, câu nói này giống như một tiếng thở dài của Khổng Tử. Đây là một lời tổng kết về cuộc đời của chính mình.

Câu nói này mang ý nghĩa chỉ những mốc thời gian quan trọng trong đời người. Ở tuổi 30, bạn đã được mọi người xung quanh công nhận, có địa vị xã hội nhất định và là một người độc lập về kinh tế.

Ở tuổi 40, bạn càng trở nên thành thục hơn và có lý tưởng của riêng mình. Những người ở tuổi 40 thường hiểu rõ trách nhiệm của bản thân với gia đình, xã hội. Đồng thời cũng có trách nhiệm dưỡng dục con cái, hiếu thuận với cha mẹ. Ở tuổi 40, đây là độ tuổi huy hoàng trong đời người, cũng là thời kỳ có cống hiến lớn nhất với gia đình và xã hội.

Những người đàn ông phóng đãng thời xưa đã dùng cách nói "30 như sói, 40 như hổ" để hủy hoại phụ nữ. Có nghĩa là khi phụ nữ đến tuổi 30, 40 thì ham muốn tình dục sẽ mãnh liệt hơn.

Phu-nu-30-nhu-soi-40-nhu-ho-lieu-con-dung-khong-8

Theo một số khảo sát, ham muốn tình dục quả thực có liên quan mật thiết đến tuổi tác. Đối với nam giới, testosterone tăng cao trong thời kỳ thanh thiếu niên, đạt đỉnh vào khoảng 20 tuổi; đối với phụ nữ, ham muốn tình dục tăng chậm, đạt đỉnh vào khoảng 30 tuổi. Dù là đàn ông hay đàn bà, khi đến tuổi 30 và 40 tuổi đều đang ở độ tuổi trẻ trung, cường tráng.

Theo một số ý kiến, phụ nữ lúc này cũng có kinh nghiệm sống, cũng có năng lực, phát huy được thế mạnh của riêng mình. Song phụ nữ cũng cần làm việc nhà và chăm sóc con cái, đối nội đối ngoại. 

Song trong xã hội cổ đại, nhiệm vụ của phụ nữ gần  như là chăm sóc gia đình, con cái. Họ không được ra ngoài xã hội làm việc, giao lưu. Cuộc sống của họ chỉ quanh quẩn xung quanh chuyện bếp núc, giặt giũ, con cái.

Đặc biệt, một người đàn ông có thể tam thê tứ thiếp. Họ có thể vung tiền cưới dăm bảy vợ cũng không sao. Tuy nhiên, người phụ nữ chỉ được có 1 chồng.

Đàn ông không hề biết, phụ nữ ở độ tuổi 30 và 40 rất cần tình yêu thương của chồng. Khi đang ở độ tuổi "sung mãn" chồng lại mải mê tìm kiếm thú vui, cái mới lạ bên ngoài mà lạnh nhạt với người vợ tào khang. Điều này khiến phụ nữ cảm thấy trống trải, dẫn đến tình trạng một số người bắt đầu tìm kiếm đối tượng phù hợp với mình. 

Vì vậy, những người này cũng bị kết luận rằng: "Phụ nữ 30 tuổi như sói, 40 tuổi như hổ”. Thực tế, nếu đàn ông chăm sóc vợ chu đáo, chung thuỷ một vợ một chồng thì đã không có câu nói biến tướng như vậy.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: "Có năng lực không bằng có tĩnh khí"

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Người xưa nói 10 câu thì có đến 8,9 câu trở thành chân lý, ví dụ như lời khuyên: "Tích tiền bất như tích đức, nhàn tọa bất như khán thư" (Tích tiền chi bằng tích đức, ngồi nhàn rỗi chi bằng đọc sách Thánh hiền).

Cổ nhân nói: 'Tích tiền bất như tích đức, nhàn tọa bất như khán thư'
0 Bình luận

Cổ nhân có câu nói rằng: "Nhà cũ 3 đời không ở, mộ cũ 5 đời không rời", vậy câu này có ý nghĩa gì và vì sao người xưa lại căn dặn như thế?

Cổ nhân nói: 'Nhà cũ 3 đời không ở, mộ cũ 5 đời không rời', có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân căn dặn rằng, đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường con, ý nói việc của ai thì người ấy chịu, đừng đổ cho ai.

Cổ nhân dạy: 'Đêm không ngủ được, chớ đổ lỗi cho chiếc giường cong' là sao?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 24 giờ trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

Mẹ chồng nàng dâu – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm, nhưng mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian khiến tôi mệt mỏi vô cùng.

Lão Tử dạy: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt

Lão Tử dạy 3 bài học lớn: Biết đủ sẽ có đủ, biết người là khôn, biết mình là sáng suốt. Hậu thế lĩnh hội được thì sướng cả đời. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất