Nuôi ong lấy mật phải chừa lại chút mật để ong sống: Người muốn thịnh vượng lâu dài thì đừng chỉ tận thu về mình

Đạo lý thâm sâu từ người nuôi ong, nếu ai lĩnh hội được chắc chắc sẽ giàu có, thịnh vượng suốt cả cuộc đời.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chu Nguyên Chương là hoàng đế sáng lập nhà Minh. Để biết xem đời sống của dân chúng đang ra sao, Chu Nguyên Chương rất hay đi vi hành. Một ngày xuân nọ, Chu Nguyên Chương đi vi hành đến một thôn làng ở sâu trong núi. Ở đây, ông gặp một người đang chăm sóc vài thùng nuôi ong, dáng vẻ rất chăm chỉ. Thấy vậy, vị hoàng đế liền tiến tới hỏi chuyện rằng: "Lão bá, một năm lão bá thu hoạch mật ong bao lần vậy?". 

Người nuôi ong thấy có người đến hỏi, cũng không giấu giếm gì mà liền trả lời: "Hai mùa xuân hạ có nhiều hoa, ong hút mật dễ dàng, tôi mỗi tháng đều lấy mật. Đến mùa thu, hoa ít, chỉ còn hoa cúc là nở tốt, mỗi lần tôi chỉ lấy ba phần, để lại bảy phần để cho ong làm lương thực. Có như vậy thì ong mới có thể sống qua mùa đông. Ong có sống qua mùa đông thì sang năm sẽ đỡ vất vả, chỉ việc thu mật, không phải xây dựng lại đàn ong".

Chu Nguyên Chương lại hỏi: "Những người khác cũng nuôi ong như lão bá sao?"

Người nuôi ong tiếp tục trả lời: "Không phải như vậy, có rất nhiều người khác khi nuôi ong, đương lúc xuân hạ thu hoạch toàn bộ mật ong, điều này cũng bình thường, không có gì đáng nói. Nhưng đến mùa thu họ cũng không chừa lại cho ong chút mật nào. Không có lương thực, làm sao mà ong có có thể tồn tại qua mua đông. Ong không chết vì đói thì cũng bỏ đi. Những người như vậy có thể trong năm sẽ thu hoạch được nhiều hơn tôi, nhưng đến sang năm lại phải tốn công xây dựng lại đàn ong từ đầu, vừa vất vả lại còn nhiều rủi ro.

dao-ly-tham-sau-tu-nguoi-nuoi-ong-7

Những người đi tìm mật ong rừng, cũng có những quy tắc gần tương tự với tôi. Khi họ lấy tổ ong rừng, không được lấy toàn bộ, phải để dành lại một chút để đàn ong có chỗ mà sinh sống.

Nếu không tuân thủ quy tắc này, một lần có thể lấy được nhiều mật, có nhiều lãi hơn một chút. Nhưng đàn ong mất tổ, lại không có thức ăn, không thể nào mà tồn tại được. Đàn ong tan tác, khu rừng dần dần sẽ không còn ong nữa. Những người đi rừng có muốn kiếm mật trong những lần tới, cũng không còn ong mà lấy mật".

Nghe xong câu chuyện của người nuôi ong, Chu Nguyên Chương rất cảm khái, tư rút ra được đạo lý: Cai trị thiên hạ cũng giống như nuôi ong lấy mật, triều đình không thể quá chèn ép, sưu cao thuế nặng, không nghĩ đến việc người dân sẽ sinh sống ra sao, vậy thì dân chúng làm sao có thể chịu được? Dân đói khổ thì cũng kiếm đâu ra tiền mà đóng thuế cho nhà nước? Ôi! Tận thu có thể đem đến cái lợi của một năm, nhưng cái hại kéo dài không biết đến bao giờ mới hết.

Người và ong có một mối quan hệ cộng sinh với nhau, nếu người để cho ong một đường sống, lần tới, ong lại cung cấp mật cho người. Tuy đây chỉ là quy tắc của những người đi lấy mật, nhưng cũng có thể áp dụng trong mọi mặt khác của đời sống. Người với thiên nhiên hay người với người, đều là những mối quan hệ cộng sinh qua lại, đều phải dựa vào nhau để tồn tại. Nếu tham lam, muốn vắt kiệt người khác, thì cũng chỉ vắt được một lần. Thỏ hết thì sói cũng chết đói.

Xem thêm: Muốn thành công phải dựa vào đức, nhưng đức vơi hay đầy nhìn vào điểm này mới biết

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cá sống ngược dòng tiến lên, cá chết trôi xuôi dòng. Con người cũng vậy, biết đánh bại nghịch cảnh mới tạo nên thành công.

Cá lội ngược dòng mới sống, người vượt nghịch cảnh mới thành công
0 Bình luận

Vua cà phê Đặng Lê Nguyên Vũ cho rằng, nếu như người Việt nếu dám làm, dám đua tranh, dám thách thức sẽ thành công.

Vua cà phê nhận định sâu cay: 'Người Việt nếu dám làm, dám đua tranh, dám thách thức sẽ thành công'
0 Bình luận

Xưa kia các cụ dạy, "tốt gỗ hơn tốt nước sơn". Nhưng ngày nay, có ngoại hình, có gương mặt xinh đẹp lại là một loại năng lực. Và năng lực này có thể giúp bạn kiếm ra nhiều tiền hơn.

Tưởng hoang đường nhưng rất hợp lý, người thành công, giàu có thường có điểm chung: Ưa nhìn là lợi thế, xinh đẹp là thứ hái ra tiền
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 21 giờ trước
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 2 ngày trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 02/05
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

Mẹ chồng nàng dâu – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm, nhưng mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian khiến tôi mệt mỏi vô cùng.

PC Right 1 GIF
Đề xuất