Chúng ta vừa trải qua đại dịch, kinh tế rất khó khăn, vật giá leo thang, thế nhưng ở TP Nam Định có 1 quán phở vẫn kiên quyết không đổi giá, giữ mức 5.000 đồng/bát.
“Tôi làm thiện nguyện từ tâm, miễn sao ăn ngủ ngon không bị quấy rầy kiểu sao kê, minh bạch…” - người đàn ông mê làm thiện nguyện Trương Văn Tâm chia sẻ.
Những đứa trẻ trong đoàn lân Long Nhi Đường gọi anh Lê Văn Nam (29 tuổi) là "sư phụ", thậm chí là "ba". Bằng tình yêu thương vô bờ bến, anh Nam đã giúp bọn trẻ có cuộc sống tốt hơn.
Bạn biết không, tâm thanh tịnh, thuần khiết chính là một cảnh giới nhân sinh. Nhưng để đạt đến cảnh giới đó, bạn nhất định phải trải qua quá trình tu dưỡng.
Thương nhiều đứa trẻ lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn tình yêu thương, người đàn ông nhân hậu đã cưu mang gần 300 bạn nhỏ, tạo nên đại gia đình để các em được yêu thương, chăm sóc, cùng nhau trưởng thành.
"Làm gì có Phật trên đời" - đó là câu cửa miệng của rất nhiều người. Nếu dùng thêm vài phút trong cuộc đời để suy ngẫm thì sẽ thấy ý nghĩa khác ẩn phía sau.
Đáng lẽ, ở cái tuổi nghỉ hưu, người ta sẽ dành thời gian vui vầy bên gia đình con cháu. Thế nhưng chị Lê Thị Quý lại nghĩ khác. Chị dành quỹ thời gian rảnh rỗi này để làm những việc ý nghĩa.
Trong bão lạm phát, Sài Gòn vẫn dễ thương quá đỗi. Có người bơm vá xe miễn phí, có "ông chủ" không ngần ngại giảm giá "điện nước" cho khách... Đi khắp phố phường, chỗ nào cũng thấy có "miễn phí".
Sống có tâm chính là một loại trí tuệ. Bởi điều đó thể hiện người đó có sự hiểu biết, phân biệt tốt xấu đúng sai và biết kiềm chế bản thân, không vị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh, không làm chuyện hại mình hại người.
Sống ở đời, có thể không có tiền, không có tài nhưng nhất định phải có tâm. Người không tiền sống nghèo khổ, người không tài sống vô dụng nhưng người không tâm thì không có cuộc sống.