Bài học xương máu sau mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam chính là tinh thần đoàn kết, nội lực quốc gia. Khi đã đảm bảo được các yếu tố này thì không kẻ thù nào có thể xâm phạm được dù chỉ là 1 tấc đất, ngọn cỏ của Việt Nam.
Dù đã bày ra mưu hay trong trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) nhưng tên tuổi của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập không được ghi chép nhiều. Sử cũ chỉ có vài dòng nên hậu thế không biết nhiều về ông.
Nghe tin đất Đường Lâm vượng khí mạnh dễ sinh quân vương, Cao Bền vội vã từ bên Tàu sang dò xét, dùng pháp thuật trấn yểm nhưng thất bại. Sau cùng đất Đường Lâm vẫn sinh ra 2 vị anh tài. Một người là Bố Cái Đại Vương, người còn lại là "vua của các vua".
Vị vua Đường Lâm vẻ mặt khôi ngô đĩnh đạc, mắt sáng như chớp, dáng đi thong dong như cọp, lời nói duy dũng... Có lần, ngài một mình nâng cả chiếc vạc lớn khiến ai ai cũng kinh ngạc. Sức mạnh của ngài chẳng thua kém gì Sở Bá vương Hạng Vũ.
"Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại" - đó là câu nói bất hủ của anh hùng đất Đường Lâm - Ngô Quyền. Nhận xét đó giống như lời sấm truyền báo trước sự đại bại của chiến thuyền Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy.
Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là thất bại nghìn thu của quân Nam Hán. Vô số binh lính và tên chủ tướng giặc là hoàng tử Hoằng Tháo cũng bỏ mạng tại đây.
Mặc dù là một chiến thắng quan trọng bậc nhất nhưng bên cạnh Ngô Quyền, chính sử đã không ghi rõ về công lao của nhiều người khác trong trận Bạch Đằng năm 938.
3 trận thủy chiến hào hùng của quân và dân người Việt trên sông Bạch Đằng diễn ra vào những năm 938, 981, 1288. Đó là những chiến thắng quyết định, buộc kẻ thù phải từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta.
Kiều Công Hãn là danh tướng thời Ngô Quyền và là người dâng kế trận địa cọc sông Bạch Đằng giúp đại phá quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.