"Chia ba thu nhập” - phương pháp quản lý chi tiêu giúp "tiết kiệm dễ dàng, tiêu tiền thoải mái"

Những người có thói quen “làm được bao nhiêu tiêu bấy nhiêu” hãy xem ngay phương pháp quản lý tài chính này nhé. Bạn chỉ cần tuân thủ nguyên tắc thì sẽ đạt được kết quả.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cách tốt nhất để kiểm tra thu chi chính là “thống kê chi tiêu”. Thông qua bảng thống kê này, chúng ta có thể giữ lại các khoản chi không cần thiết và tiết kiệm được tiền. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng thống kê hằng ngày như thế quá rườm rà, vả lại mỗi tuần hay mỗi tháng còn phải xem xét và kiểm tra lại, nên đa số người đã không thể kiên trì và bỏ thói quen này, để rồi tiếp tục tình trạng “tiêu tiền không rõ ràng.”

Và nếu bạn không thể thống kê chi tiêu mỗi ngày? Đây là một cách siêu đơn giản để “Dễ dàng tiết kiệm, vui vẻ tiêu tiền”, chỉ cần dành chút ít thời gian để liệt kê chi tiết các khoản chi tiêu trong tháng và trong năm, thì có thể chia thu nhập ra thành 3 phần, không chỉ có thể tiết kiệm tiền, còn có thể thoải mái sử dụng.

“Phương pháp chia ba thu nhập” có thể giảm thiểu rắc rối trong thống kê chi tiêu

Nguyên tắc “Phương pháp chia ba thu nhập” là gì? Đó chính là chia tiền lương ra làm 3 phần: 1 phần dành cho các khoản chi thiết yếu (chẳng hạn như các chi phí cần chi trong tháng và trong năm; các chi tiêu hằng tháng có thể là tiền thuê nhà, tiền điện nước, tiền chu cấp cho gia đình…; các khoản chi hằng năm phải kể đến tiền thuế, phí bảo hiểm...), 1 phần tích lũy, phần còn lại để chi tiêu cá nhân linh hoạt. Như vậy bạn sẽ không cần phải thống kê chi tiêu mỗi ngày nữa rồi.

Tuy nhiên, trước khi thực hiện “phương pháp chia ba thu nhập”, bạn phải dành 1 chút thời gian để hoàn thành 1 bước cơ bản này. Đó chính là lập “Tài khoản cho các chi tiêu cần thiết”.

Bạn phải liệt kê tỉ mỉ các khoản cần chi trong tháng và trong năm. Nếu biết số tiền chính xác cần chi, hãy ghi rõ số tiền đó ra (ví dụ như tiền thuê nhà, phí bảo hiểm, tiền chu cấp cho ba mẹ...).

chia-ba-thu-nhap-phuong-phap-quan-ly-chi-tieu-hieu-qua

Còn đối với các khoản chi không rõ số tiền (như tiền điện nước, tiền điện thoại, thuế thu nhập...) cứ lấy mức trung bình của các hóa đơn trước mà tính. Sau đó cộng các khoản chi này lại, chia cho 12 tháng, đáp số chính là “số tiền cần chi tiêu” trong 1 tháng.

Điều cần làm rõ là trước hết phải kê các khoản chi trong tháng và trong năm ra, sau đó chia cho 12, bằng cách này bạn sẽ biết số tiền chính xác cần tiêu mỗi tháng là bao nhiêu. Làm theo cách trên, bạn sẽ không cần phải đi vay mượn khắp nơi để thanh toán hóa đơn vào cuối tháng nữa.

Ngoài ra, bạn còn có thể nới rộng ngân sách cho khoản chi trong tháng. Ví dụ, số tiền bạn tính ra được là 12.300 tệ, thì có thể làm tròn thành 13.000 hay 13.500 tệ, như vậy khi chi tiền bạn sẽ không cần phải quá dè dặt, cũng không lo vấn đề “Tiền điện mùa hè đột ngột tăng cao” hay số tiền đã tính không đủ để thanh toán.

Sau khi nộp xong thuế thu nhập cho năm sau, nếu vẫn còn tiền trong “Tài khoản cho các chi tiêu cần thiết”, bạn có thể chuyển số dư đó vào “Tài khoản tiết kiệm”. Hoặc có thể “tự thưởng” cho bản thân, chuyển số dư đó vào “Tài khoản chi tiêu cá nhân”, mua cho mình thứ gì đó để thưởng cho sự cố gắng của bạn trong năm qua.

Khi bắt đầu thực hiện “phương thức chia ba thu nhập”, ngay sau khi nhận tiền lương mỗi tháng bạn phải lập tức kết sổ, nhất là “Tài khoản cho các chi tiêu cần thiết”, dù chưa đến thời hạn thanh toán đi chăng nữa thì cũng nhất định phải tính trước. Tuyệt đối không được có tư tưởng “Dù gì cũng chưa đến hạn thanh toán, dùng tiền này để mua cái khác trước cũng được mà”.

Số tiền trong “Tài khoản tiết kiệm” phải chiếm 30% số tiền lương tháng

Sau khi trừ đi khoản chi cần thiết, số tiền còn lại sẽ chia làm 2 phần: phần tiết kiệm và phần dành cho nhu cầu bản thân. Tiền tiết kiệm nên chiếm 30% tiền lương. Ví dụ: tiền lương nhận được là 15 triệu, thì 30% tiền lương là 5 triệu.

Chú ý: Khoản chi tiêu cho bản thâền lương – tiền chi cho các chi tiêu cần thiết – tiền tiết kiệm (khoản tiền dành cho nhu cầu bản thân phải ít được ưu tiên nhất). Thế nên, muốn tiết kiệm tiền nhanh hơn, bạn phải giành lòng bớt mua đồ theo sở thích bản thân lại.

Vì số tiền dành cho nhu cầu bản thân là khoản tiền còn sót lại sau cùng, nên hiển nhiên bạn không cần kiểm tra hay thống kê lại số tiền này. Nhưng hãy cố gắng tiết kiệm khoản chi này, vì càng mang ít tiền mua sắm vặt, thì càng không thể xảy ra vấn đề “Chi tiêu quá mức”.

chia-ba-thu-nhap-phuong-phap-quan-ly-chi-tieu-hieu-qua-8

Nếu lo lắng vấn đề “Chi tiêu quá mức”, hãy chia khoản tiền tiêu dùng cho bản thân ra thành 4 phần.

Nếu bạn đang lo lắng “Tài khoản chi tiêu cá nhân” bị “bội thực” hay lo sợ tình trạng phải “bấm bụng nhịn ăn” trong 2 tuần cuối tháng. Thì bạn hãy chia khoản tiền này ra thành 4 tuần để sử dụng, vào ngày đầu tuần trước khi đi làm, hãy lấy đủ số tiền dùng cho cả tuần để vào ví.

Ví dụ: Tiền chi tiêu mỗi tháng là 6 triệu đồng, bạn sẽ chia thành 4 phần bằng nhau, tương đương với việc mỗi tuần chỉ được dùng 1,5 triệu đồng, trung bình mỗi ngày bạn có thể dùng 200 nghìn đồng. Nếu bạn đặt ra cho mình một giới hạn nhất định trong tiêu dùng, thì tình trạng “chi tiêu quá mức” sẽ không thể xảy ra, bên cạnh đó cũng tránh được trường hợp “xài thâm” tiền lương của tháng sau.

Xem thêm: Quy tắc 10/10/80: Bí kíp quản lý tài chính hữu hiệu cho các cặp vợ chồng

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Tuy rằng còn vài tháng nữa mới đến năm 2025, nhưng đây là 5 cách quản lý tài chính giúp bạn làm giàu đáng kể trong năm tới.

Chuyên gia hé lộ 5 cách quản lý tài chính giúp bạn làm giàu ngay từ bây giờ: Càng áp dụng sớm, năm 2025 càng khởi sắc
0 Bình luận

Dưới đây là 3 mẹo quản lý tài chính mà người giàu nào cũng nắm chắc, giúp họ duy trì tài sản cũng như khiến tiền để ra tiền.

3 mẹo quản lý tài chính người giàu nào cũng nắm chắc: Chẳng trách họ giàu có đến thế
0 Bình luận

Nữ chuyên gia tài chính Annie Cole cho biết, đây 4 cách quản lý tài chính đang giúp cô dần đạt mục tiêu nghỉ hưu sớm ở tuổi 45.

Nữ chuyên gia tài chính bật mí 4 cách quản lý tài chính giúp cô đạt mục tiêu nghỉ hưu sớm ở tuổi 45
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Ông bố U50 quyết tâm học thạc sĩ để truyền cảm hứng cho con

Sau 3 lần thi, ông Tian Yunliang (46 tuổi, người Sơn Đông, Trung Quốc) đã đỗ thạc sĩ với mong muốn có thêm kiến thức để điều hành doanh nghiệp và làm gương sáng cho con.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Biển người cờ hoa nghênh đón xá lợi Đức Phật mong cầu hạnh phúc, bình yên

Rạng sáng 14/5, hai bên vỉa hè các con phố quanh chùa Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm đông nghịt người dân, Phật tử xếp hàng chờ chiêm bái xá lợi Đức Phật.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Tiến sĩ Hồ Nhân – Nhà khoa học, nhà lãnh đạo với những cống hiến cho cộng đồng vừa đột ngột qua đời ở tuổi 59

Ông Hồ Nhân, nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen, vừa qua đời ở tuổi 59. Thông tin được xác nhận bởi người thân trong gia đình.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Tỷ phú Bill Gates cam kết quyên góp gần hết tài sản và khép lại sứ mệnh từ thiện tỷ đô vào năm 2045

Mới đây, tỷ phú Bill Gates tuyên bố sẽ trao tặng gần như toàn bộ khối tài sản khổng lồ của mình, ước tính khoảng 200 tỷ USD trong vòng 20 năm tới. Theo kế hoạch, Quỹ từ thiện của ông cũng sẽ hoàn tất sứ mệnh và chính thức đóng cửa vào ngày 31/12/2045.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
“Sáng ngủ dậy không muốn tới công ty phải làm sao?” – Áp dụng ngay 5 cách này để vực dậy tinh thần!

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng ít nhất một lần trải qua cảm giác: sáng thức dậy, nhìn đồng hồ, và chỉ muốn… ngủ tiếp thay vì đi làm. Những ngày như thế có thể do mệt mỏi, stress, hay đơn giản chỉ là tâm trạng tụt dốc không phanh. Tuy nhiên, công việc vẫn đó, trách nhiệm vẫn chờ, vậy làm sao để vượt qua cảm giác chán nản này? Dưới đây là 5 cách đơn giản nhưng hiệu quả giúp bạn vực dậy tinh thần ngay từ buổi sáng!

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa nói: 2 người này gõ cửa tới nhà, tuy phiền nhưng sẽ có nhiều tài lộc

Người xưa dựa vào những kinh nghiệm lâu đời để đưa ra những đúng kết có giá trị, ví như 2 người sau được người xưa xem như "thần tài" gõ cửa đến nhà thì gia đình ắt có sinh khí, tài lộc.

Cô giáo Ninh Bình kiếm 33 tỷ mỗi năm hé lộ bí quyết vừa dạy học vừa làm giàu

Cô giáo trẻ Trần Thùy Nhi  kiếm 33 tỷ/năm nhờ bán sản phẩm từ làng nghề truyền thống cho khách quốc tế.

Nể phục người Do Thái: Không tiền, không quan hệ vẫn giàu, bí quyết nằm ở việc họ sở hữu 3 thứ này

Không chỉ chăm chỉ và kiên trì, người Do Thái còn khiến thế giới nể phục và học hỏi bởi triết lý làm giàu vô cùng đơn giản.

Bạn nghèo không phải vì bạn thiếu tiền mà bởi bạn thiếu điều quan trọng này: Đó là gì?

Nếu bạn không nhổ tận gốc rễ của sự nghèo đói thì các nhánh của sự giàu có cũng không còn có chỗ để phát triển nữa.

Thua đời 1 - 0: Khi bạn vẫn 'ngủ nướng', người thành công đã làm xong 12 điều này

Khi bạn đang chìm đắm trong giấc ngủ, người giàu đã làm xong đủ thứ việc. Khi bạn đang lưng chừng núi, người thành công đã đứng trên đỉnh.

Tác giả ‘Cha giàu, cha nghèo’: Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’

Thực chất, hệ thống giáo dục dạy con người để ‘nghèo’ bởi nó được thiết kế để dạy chúng ta trở thành một người làm công ăn lương chứ không bao giờ dạy chúng ta về tiền bạc. 

Bắt chước thói quen của người đàn ông có 107 tỷ USD, tôi thấy mình cũng 'giàu' lên bất ngờ chỉ sau 3 ngày

Thói quen hàng ngày của vị tỷ phú này giúp ông tích lũy và làm giàu cho bản thân mỗi ngày, bắt đầu từ những việc tưởng chừng như không có ý nghĩa với nhiều người.

Triệu phú tự thân Jonathan Sanchez và 5 thói quen tiết kiệm 'bất di bất dịch'

Mặc dù sở hữu khối tài sản triệu đô nhưng vị triệu phú tự thân Jonathan Sanchez vẫn duy trì thói quen sống tiết kiệm mỗi ngày.

Có nên xuống tiền mua nhà đất khi lãi vay xuống thấp?

Giá bất động sản được dự báo giảm, lãi suất thấp chỉ cố định trong thời gian đầu sau đó thả nổi nên người vay cần cân nhắc dòng tiền trả nợ.

Tỷ phú Bill Gates hé lộ 3 bài học đắt giá để chạm đến thành công: 'Đừng để mất hàng thập kỷ mới nhận ra bài học này như tôi'

“Việc tự cho bản thân nghỉ ngơi một chút không biến bạn thành người lười biếng. Vậy mà tôi đã mất một thời gian dài để học được điều đó", Bill Gates nói.

Từ cuốn 'Cha giàu, cha nghèo': Kiểu LÀM NHIỀU, NGHĨ NGẮN là nguyên nhân gốc rễ của NGHÈO ĐÓI TRƯỜNG KỲ

Bạn biết không, người nghèo làm việc vì tiền, người giàu bắt tiền làm việc cho họ.

PC Right 1 GIF
Đề xuất