Liên quan đến mệnh đế vương của các vua chúa xưa kiểu gì cũng liên quan đến giai thoại về phong thủy. Và nhà chúa Trịnh cũng vậy. Người ta đồn rằng, họ Trịnh làm chúa nhiều đời là nhờ 1 ngôi mộ "trời cho".
Nguyễn Văn Giai là vị tể tướng thời Lê Trung Hưng, nổi tiếng thanh liêm, đến cả chúa cũng chẳng kiêng nể. Ấy vậy mà ông lại "lạc lối" vì tham ăn.
Dưới thời Hậu Lê có 1 sĩ tử học không giỏi, chẳng chủ đích đi thi nhưng thi lần nào đỗ lần ấy. Sau này, ông còn làm quan trong triều và được dân chúng yêu mến.
Người kế vị ngai vàng được chọn theo ý của chúa Trịnh nhưng công khai lựa chọn, coi đó là việc thể hiện quyền uy của mình...
Sử gia các thời kỳ đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau về Trịnh Tùng. Có ý kiến chỉ trích ông là quyền thần tiêu biểu trong lịch sử phong kiến Việt Nam thời hậu Lê. Nhưng cũng có ý kiến đánh giá có bản lĩnh, tài năng và sự quyết đoán của vị chúa này.
Truyền thuyết từ thời Lê lưu truyền rằng, vua Lê Thần Tông có thân thế khá đặc biệt. Ông là hậu thân của một lão ăn mày.
Tống Thị quả là người phụ nữ nguy hiểm bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Ả khiến triều đình chúa Nguyễn chao đảo, suýt dẫn đến sụp đổ.