Văn chương là những trầm tư có giọng điệu
Văn chương là những trầm tư có giọng điệu. Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên.

Dưới đây là dàn ý vấn đề "văn chương là những trầm tư có giọng điệu ", mời các bạn cùng tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu sơ lược về vấn đề cần nghị luận.
2. Thân bài
- Âm nhạc và điện ảnh đều có giọng điệu, điểm khác so với văn học?
- Tại sao văn chương lại là những trầm tư?
+ Mối liên hệ giữa văn học và hiện thực, chức năng dự báo
+ Nhà văn và quá trính sáng tạo
+ Bản chất văn học: luôn mang những suy tư, chiêm nghiệm, tư tưởng của nhà văn

- Tại sao văn chương lại là những trầm tư có giọng điệu?
+ Giọng điệu góp phần làm nổi bật tư tưởng, chủ đề, nội dung tác phẩm
+ Giọng điệu thể hiện phong cách của nhà văn
-> Tạo niềm hứng thú, say mê, giúp độc giả có thêm cách tiếp cận với tác phẩm
- Trầm tư có giọng điệu được biểu hiện như nào?
+ Trầm tư mang giọng đồng cảm, thương xót, đắng cay
+ Trầm tư mang giọng mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
+ Trầm tư mang giọng khách quan, lạnh lùng
+ Qua ngôn từ, nhịp điệu, biện pháp tu từ
- Văn chương không đơn thuần thể hiện những trầm tư, đằng sau nỗi trầm tư ấy là niềm tin tưởng, hi vọng của nhà văn
- Khái quát lại
3. Kết bài
Tổng kết lại vấn đến cần nghị luận
Đọc thêm
Ở trong văn chương, chúng ta bắt gặp rất nhiều lần chạy trốn. Đó là cảnh Mị và A Phủ chạy khỏi đêm đen Hồng Ngài; đó là tình khoảnh khắc chị Dậu chạy ra ngoài giữa lúc trời tối đen...
Xin thêm một chút lý luận để làm "thắm" và "thấm" bài viết, tạo ra một bầu "khí quyển văn chương" trong chính mạch câu, mạch chữ, mạch ý của 2k6.
Trong nhiều bài NLVH, các bạn học sinh có thể vận dụng những trích dẫn về giá trị nhân đạo, nhân văn của văn chương; thiên chức, sứ mệnh, vai trò của người nghệ sĩ để làm chất liệu.