Từ khoá: "văn chương"
Đề bài: “Hóa ra trên thế giới này quả thật có một tuýp người như thế, muốn chạm vào nhưng lại chẳng dám đưa tay ra.” (Tác giả Lư Tư Hạo – Cuốn sách: “Đừng cúi đầu mà khóc, hãy ngẩng đầu mà đi”).
Đề bài: Hãy chứng minh "Cốt tủy của văn học chính là tình yêu thương con người".
Nếu thực hiện bài viết đúng theo 7 bước dưới đây, bạn sẽ không sợ bị bỏ xót ý. Hãy cùng tham khảo nhé!
Thi sĩ Xuân Quỳnh có tinh thần tự học rất cao dẫu bà chỉ học đến lớp 4. Đức tính ấy đã được bà truyền lại cho các con.
"Nhà văn rất cần thiết có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu trước những tai họa", Nguyễn Minh Châu.
"Văn chương và lịch sử có mối quan hệ mật thiết, ngôn ngữ văn chương áp dụng vào tìm tòi, giải mã tư liệu lịch sử để tạo nên tác phẩm cũng nhằm truyền tải tư tưởng cá nhân, nhân sinh quan của tác giả, nó luôn luôn mang tính chủ quan...".
Bình luận quan niệm về thơ sau: “Bài thơ hay là bài thơ đọc lên không còn thấy câu thơ mà chỉ còn thấy tình người và tôi muốn thơ phải thật là gan ruột của mình” (Tố Hữu). Phân tích một số bài thơ trong chương trình ngữ văn 10 để làm rõ “tình người” xuất phát từ “gan ruột” của thi nhân.
Đọc "Số đỏ" ai cũng nghĩ Vũ Trọng Phụng là một tay chơi sành sỏi lắm; đọc văn chương của Thạch Lam ai cũng mường tượng ông thư sinh... Nhưng sự thật hoàn toàn trái ngược.
"Hành trình về phương Đông" từng được bình chọn là cuốn sách hay nhất mọi thời đai. Trong đó có nhiều quan điểm, đúc kết khiến chúng ta phải suy ngẫm.
"Tôi đứng về phe nước mắt…" - ấy là khi văn chương đồng cảm, yêu thương, lên tiếng và bảo vệ những kiếp người bé nhỏ đang quằn quại trong khổ đau và tuyệt vọng. Chừng nào văn chương còn đứng về phe nước mắt, khi ấy con người vẫn còn một ‘điểm tựa”, có sự đồng cảm, yêu thương và trân trọng.