Những năm tháng sống cảnh "con tim", xa Trần Liễu là điều tưởng chừng không may nhưng lại hóa ra may với Trần Quốc Tuấn. Vì nhờ đó ông được nuôi dạy trong môi trường chuẩn mực, được triều đình nhà Trần tỏ tường tấm lòng trung trinh.
Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc được sử sách mô tả là 2 con người tài năng, là nhân tài của giang sơn. Nhưng số phận họ trái ngược nhau, người trở thành Hưng Đạo Vương lưu danh sử sách, người thành kẻ "bán nước cầu vinh".
Cổ nhân dạy, người nhẫn nhịn thường kín đáo, trí tuệ rộng lớn, biết nhìn xa trông rộng. Và Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn của dân tộc Việt Nam là một vị anh hùng như thế, có tâm "đại nhẫn".
Các nhà quân sự xưa đều xác định, khi có giặc thì chiến thuật du kích là phù hợp nhất. Nhưng không phải vì thế mà quân đội ta thời xưa không tập trận. Vì chỉ khi tập trận mới tạo ra được sức mạnh của quân đội. Vậy, nhà Trần đã tập trận như thế nào?
"Ngũ hổ tướng" dưới quyền Trần Quốc Tuấn gồm có Yết Kiêu, Dã Tượng, Cao Mang, Đại Hành và Nguyễn Địa Lô. Trong đó có 1 người là con rể ông, có 1 người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên.
"Trường An hoài cổ" của Văn Huệ Vương Trần Quang Triều (con trai Trần Quốc Tảng, cháu nội Trần Quốc Tuấn) được coi như một dạng "sấm truyền" báo trước nhà Trần sẽ mất.
Vó ngựa Nguyên Mông đi đến đâu cỏ chết đến đó, dân chúng rơi vào cảnh lầm than cơ cực. Nhà Tống chịu cảnh đô hộ trăm năm, châu Âu bị giày xéo vạn dặm. Vậy mà nhuệ khí đó đã bị nhân dân và 1 anh hùng nước Việt bóp nát. Người đó là ai?
Trong giấc mộng, Trần Quốc Tuấn thấy có một vị thần tướng mạo khác thường, mắt sáng như sao, mặc áo bào đỏ tiến tới nói cho mượn chiến thuyền dàn trận chống giặc.
Thế kỷ 13, vó ngựa Mông Cổ chinh phạt khắp lục địa Á - Âu khiến cả thế giới khiếp sợ. Thế nhưng, binh đoàn hung hãn ấy lại bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt.